Phân định biển giữa Việt Na m Thái Lan về Thềm lục địa và Vùng đặc quyền kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 62)

Nguồn: Kringsak Kittichaisree, Luật biển và phân định biển biên giới biển trong vùng Đông Nam á, Oxford University Press,

1.2.3. Phân định biển giữa Việt Na m Thái Lan về Thềm lục địa và Vùng đặc quyền kinh tế

thềm lục địa riêng. Trong tr-ờng hợp này, các vấn đề phân định biển, xác định ranh giới ngoài thềm lục địa và các vấn đề hợp tác biển sẽ phụ thuộc vào việc giải quyết tranh chấp chủ quyền.

Hoặc các đảo, đá thuộc hai quần đảo chỉ có lãnh hải 12 hải lý và khơng có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng. Trong tr-ờng hợp này, BĐ sẽ có một vùng biển cả d-ới dạng "bánh vịng" bên ngồi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa đ-ợc vạch từ bờ biển và các đảo ven bờ các quốc gia vùng biển. Các n-ớc sẽ phải giải quyết vấn đề phân định và ranh giới ngoài thềm lục địa tại các nơi chồng lấn.

Hoặc giữ nguyên trạng tạo ổn định và hồ bình cho khu vực, trong khi đàm phán tìm kiếm một giải pháp có thể chấp nhận dựa trên các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.

Tháng 12 năm 2002, Trung Quốc và ASEAN đã ký tuyên bố về cách xứng xử của các bên trên BĐ (DOC), cam kết không sử dụng vũ lực, khơng làm gì phức tạp thêm tranh chấp và tiến hành hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm nh- bảo vệ môi tr-ờng biển, nghiên cứu khoa học biển, chống c-ớp biển và tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở BĐ (COC). Tình hình cho thấy việc xác định rõ các vùng biển của hai quần đảo Hồng Sa và Tr-ờng Sa cịn địi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu, đàm phán và đấu tranh.

1.2.3. Phân định biển giữa Việt Nam - Thái Lan về Thềm lục địa và Vùng đặc quyền kinh tế quyền kinh tế

Vịnh Thái Lan (còn gọi là Vịnh Xiêm) là một biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000 km2

(*). Đó là vịnh đ-ợc giới hạn bởi bờ biển của bốn quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Cambodia và Malaysia. Vịnh có vị trí chiến l-ợc quan trọng đối với tất cả bốn quốc gia về kinh tế và an ninh quốc phòng. Nếu căn cứ vào các quy định mới của Công -ớc 1982, toàn bộ Vịnh là đối t-ợng của các yêu sách mở rộng quyền tài phán của các quốc gia ven biển ra tới giới hạn 200 hải lý. Thái Lan và Việt Nam là hai n-ớc có bờ biển đối

(*) Vịnh Thái Lan giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thái Lan (1.560 km), Việt Nam (230 km), Malaysia (150 km) và Cambodia (460 km). Vịnh thơng ra Biển Đơng ở phía nam bằng một cửa duy nhất hợp bởi mũi Cà Mau và mũi Terenggana cách nhau chừng 400 km (215 hải lý). Vịnh khá dài (chừng 450 hải lý), nhưng có diện tích nhỏ, chiều rộng trung bình là 285 km2 tương đương 208 hải lý.

diện, cùng có quyền mở rộng vùng biển của mình, do đó đã tạo ra một vùng chồng lấn rộng khoảng 6.074 km2

.

Trong Vịnh Thái Lan, Thái Lan là n-ớc đầu tiên đã thăm dò và khai thác dầu khí. Ngày 18 tháng 5 năm 1973, Thái Lan đơn ph-ơng vạch ranh giới ngoài của thềm lục địa Thái Lan trong Vịnh và công bố các toạ độ của đ-ờng này. Ranh giới này là đ-ờng trung tuyến giữa một bên là các đảo quan trọng của Thái Lan nh- Ko Phangan, Kosamui và bờ biển Thái Lan, và bên kia là các đảo quan trọng và bờ biển của các quốc gia liên quan nh- đảo Rong và Salem của Cambodia, Phú Quốc và mũi Cà Mau của Việt Nam. Quan điểm của Thái Lan là các đảo xa bờ nh- đá Kokra, Kolosin của Thái Lan, đảo Vai của Cambodia và quần đảo Thổ Chu của Việt Nam khơng có hiệu lực trong phân định. Năm 1971 Chính quyền Sài Gịn đ-a ra đ-ờng u sách đ-ợc coi là đ-ờng trung tuyến đ-ợc vạch giữa một bên là Hòn Khoai,(*) Thổ Chu và đảo Vai và bên kia là bờ biển Thái Lan và đảo Ko Phangan khơng tính đến các đảo nhỏ Ko Kra và Ko Losin của Thái Lan. Nh- vậy, hai bên đều áp dụng ph-ơng pháp trung tuyến trong phân định nh-ng lại không thống nhất về xác định hiệu lực của các đảo.

Từ năm 1992, Việt Nam và Thái Lan tiến hành đàm phán cấp chuyên viên về phân định biển. Căn cứ Điều 121 của Cơng -ớc 1982, phía Việt Nam cho rằng quần đảo Thổ Chu, mà đảo lớn nhất Thổ Chu có diện tích khoảng 10 Km2

với dân c- khoảng 500 - 600 ng-ời xứng đáng phải có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng. Tuy nhiên, do quần đảo Thổ Chu nằm cách đảo Phú Quốc 55 hải lý, tạo một hoàn cảnh đặc biệt nên Thổ Chu sẽ có hiệu lực 50%. Sau chín vịng đàm phán, Thái Lan thừa nhận Thổ Chu có một phần hiệu lực.

Ngày 9 tháng 8 năm 1997, Việt Nam và Thái Lan đã ký Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa hai n-ớc. Hiệp định cơng nhận đảo Thổ Chu có 32,5% hiệu lực, do đó Việt Nam đ-ợc h-ởng 32,5% diện tích vùng chồng lấn. Đ-ờng phân định vừa là ranh giới thềm lục địa vừa là ranh giới vùng đặc quyền kinh tế của cả hai n-ớc, hai bên thừa nhận quyền tài phán, quyền chủ quyền của mỗi n-ớc, đối với vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế theo ranh giới nói trên.

(*)Hịn Khoai nằm ở phía nam, cách bờ biển mũi Cà Mau khoảng gần 7 hải lý, xấp xỉ 14 km, từ trong đất mũi nhìn ra, ta có thể thấy rõ hịn đảo có đỉnh cao 381 m, diện tích gần 5 km2, chiều dài khoảng 4 km, ở giữa hơi thắt lại.

Hiệp định ngày 9 tháng 8 năm 1997 là hiệp định phân định biển đầu tiên đạt đ-ợc trong Vịnh Thái Lan. Đây cũng là hiệp định về phân định biển đầu tiên đ-ợc ký kết tại khu vực Đông Nam á sau khi Công -ớc 1982 có hiệu lực, đồng thời cũng là hiệp định phân chia cả thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa hai n-ớc thành viên ASEAN có tranh chấp biển. Hiệp định này đã khẳng định xu thế có thể thoả thuận về một đ-ờng biên giới biển duy nhất, phân định đồng thời thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế trong các vùng biển không rộng quá 400 hải lý giữa các bờ biển đối diện nhau. Hiệp định cũng khẳng định xu thế phân định biển công bằng qua áp dụng ph-ơng pháp đ-ờng trung tuyến có điều chỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)