Đối với công tác quản lý Nhà n-ớc liên quan đến biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 137 - 142)

- Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế liên

hợp tác quốc tế về biển và triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tớ

3.3.3. Đối với công tác quản lý Nhà n-ớc liên quan đến biển

Cơ quan quản lý Nhà n-ớc cần tổng hợp các nghiên cứu, đề xuất để quản lý thống nhất về biển. Đồng thời sớm xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật về biển một cách đầy đủ, làm cơ sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền quản lý, khai thác và bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền trên các vùng biển, đảo. Ban hành cơ chế, chính sách bảo đảm cho sự phát triển nhanh, bền vững các lĩnh vực liên quan đến biển và vùng ven biển, đặc biệt là bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ biển, đảo ở vùng biển xa bờ có giá trị chiến l-ợc về kinh tế và quốc phòng, an ninh. Quốc hội cần nghiên cứu sớm thơng qua Luật các vùng biển, đây có thể coi là cơ sở pháp lý cơ bản nhằm tạo diều kiện cho việc phân định biển với các quốc gia hữu quan trong thời gian tới.

Nhà n-ớc cần khuyến khích mạnh mẽ các nguồn vốn đầu t- d-ới mọi hình thức của các thành phần kinh tế để phát triển kinh tế biển, kể cả các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn nh- cảng biển, đ-ờng giao thông, các khu đô thị, khu cơng nghiệp của mọi hình thức sở hữu. Tập trung đầu t- đủ mức, đồng bộ và dứt điểm nhằm phát huy cao nhất năng lực và hiệu quả khai thác, đặc biệt là với các khu công nghiệp, cảng biển, các cơ sở sản xuất và dịch vụ. Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách cho việc phát triển các trung tâm kinh tế biển mạnh, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất gắn với bảo vệ môi tr-ờng biển, phát triển hệ thống cảng biển gắn với hệ thống giao thơng ven biển, có chính sách xây dựng nhà ở kiên cố cho nhân dân vùng ven biển và chính sách khuyến khích đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản trên biển, vận tải biển.

Nhà n-ớc cần sớm quy hoạch từng ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế biển và vùng ven biển, phát triển mạnh nguồn nhân lực biển bao gồm cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ quản lý, các chuyên gia và đội ngũ lao động đ-ợc đào tạo chuyên sâu về các nghề nh-: hàng hải, khai thác và chế biến dầu khí, đánh bắt và ni trồng hải sản, du lịch biển, nghiên cứu khoa học biển, v.v... Xây dựng cơ chế chính sách đào tạo gắn với cơ chế cử tuyển để khuyến khích cán bộ khoa học và quản lý ra công tác tại các đảo và vùng ven biển.

Khuyến khích việc xây dựng một số cơ sở đào tạo ngành, nghề về biển (đại học, cao đẳng, dạy nghề) ở các thành phố biển, phải coi trọng phát triển các lĩnh vực xã hội ở vùng ven biển, đặc biệt chú ý đến đời sống và bảo đảm an tồn tính mạng của những

ng-ời hoạt động trên biển, đảo và nhân dân ở những vùng bị thiên tai. Có giải pháp mạnh để sớm giải quyết tốt vấn đề phát triển kinh tế, xã hội ở các xã ven biển, tổ chức lại sản xuất, quy hoạch lại khu dân c-, xây dựng kết cấu hạ tầng và cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.

Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh làm lực l-ợng nòng cốt trong phát triển kinh tế biển với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. Các lĩnh vực cần đ-ợc đặc biệt chú ý là điều tra, khai thác và chế biến dầu khí, khống sản, hàng hải, cơng nghiệp đóng tàu, vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản.

Mặt khác chúng ta cũng cần xây dựng một Viện khoa học nghiên cứu về BĐ trên các lĩnh vực, Chính trị, Luật pháp, Kinh tế, An ninh quốc phòng, Đối ngoại, Khoa học về biển, nh- một số n-ớc trên thế giới và trong khu vực đã từng làm, đây cũng có thể là nhân tố hợp lý thu hút các nhà khoa học có tâm huyết nghiên cứu về BĐ, từ đó có thể làm tốt cơng tác tham m-u cho Đảng và Nhà n-ớc trong q trình hoạch định chính sách quốc gia về biển.

Kết luận

Biển và đại d-ơng đã đ-ợc các nhà khoa học có uy tín trong và ngồi n-ớc cơng nhận là cội nguồn của sự sống trên Trái Đất, khơng có biển và đại d-ơng, sự sống mà ta biết ngày nay đã khơng tồn tại, bởi lẽ biển và đại d-ơng có nhiều chức năng quan trọng liên quan tới sự sống trên Trái Đất. Biển hoạt động với t- cách là một "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" và "cỗ lị s-ởi" khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân bằng các cực trị nhiệt độ trên Trái Đất và làm dịu các ảnh h-ởng khốc liệt của thời tiết. Đây cũng là bồn chứa và nơi cấp n-ớc khổng lồ của Trái Đất mà thiếu nó các đại lục sẽ trở thành các sa mạc khô cằn. Biển và đại d-ơng cung cấp môi tr-ờng để phát triển, hoạt động giao thông trên biển. Biển và đại d-ơng còn là kho chứa khổng lồ các nguồn tài nguyên thiên nhiên - nền tảng để phát triển xã hội công nghiệp và tạo dựng nền văn minh cho lồi ng-ời. Đối với các quốc gia có biển, biển cịn có vị trí chiến l-ợc quan trọng về quốc phòng an ninh và là cửa ngõ để giao l-u hợp tác với thế giới bên ngoài đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, các quốc gia ven biển hầu hết đã đề ra những chủ tr-ơng, chính sách phát triển h-ớng ra biển, lấy biển làm bàn đạp cho sự phát triển kinh tế của quốc gia và hội nhập quốc tế. Điều này cũng đòi hỏi các quốc gia phải tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Hiến ch-ơng Liên hợp quốc, các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và nêu cao tinh thần trách nhiệm với t- cách là một n-ớc thành viên của Công -ớc về luật biển năm 1982.

Đối với Việt Nam biển có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển và xây dựng đất n-ớc, qua từng thời kỳ lịch sử biển đ-ợc xác định là nhân tố quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng, tại Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá X đã thông qua “Chiến l-ợc biển Việt Nam đến năm 2020” điều đó đã nói lên tầm quan trọng của biển trong chính sách phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Chính vì tầm quan trọng của biển và đại d-ơng nói trên trong quan hệ quốc tế, việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đặc biệt là vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia trở thành một yêu cầu th-ờng xuyên của các quốc gia - dân tộc. Trong lịch sử lồi ng-ời, cũng có bao nhiêu cuộc chiến tranh xảy ra chỉ vì vấn đề tranh chấp chủ

quyền của các vùng biển đảo, cũng biết bao ng-ời đã ngã xuống để bảo vệ vùng biển vùng trời thiêng liêng của quốc gia mình.

Cùng với xu thế chung của khu vực và thế giới, Việt Nam đã phê chuẩn Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 điều đó cũng có nghĩa là hành lang pháp lý cũng đ-ợc mở rộng hơn trên các vùng biển: lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Tr-ớc tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo trong khu vực BĐ có phần gay gắt phức tạp, các quốc gia có biển th-ờng xuyên có những hành động lấn chiếm biển, đảo d-ới nhiều hình thức, thủ đoạn mới, kiên quyết và trắng trợn hơn điều đó đã phá vỡ các quy tắc pháp luật quốc tế và các thoả thuận của các quốc gia trong khu vực. Cùng với những vấn đề về BĐ, vì lợi ích kinh tế, vị trí địa chính trị, quân sự mà các n-ớc có biển liền kề và đối diện với biển Việt Nam có nhiều tham vọng lấn chiếm các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam và giữa các n-ớc trong khu vực với nhau tạo nên tình hình nhạy cảm về chính trị, ngoại giao và kinh tế của các n-ớc trong khu vực Biển Đơng.

Chính vì vậy, vấn đề bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và quản lý các vùng biển và hải đảo đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Tại Nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc khố IX, X đã đề ra đ-ờng lối phát triển kinh tế biển gắn liền với an ninh quốc phòng trên biển, tăng c-ờng năng lực quản lý biển, xây dựng chính sách, chiến l-ợc biển tổng thể, pháp điển hoá các quy định của pháp luật Việt Nam về biển phù hợp với pháp luật quốc tế, tạo thành hành lang pháp lý bảo vệ và quản lý vững chắc chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, khai thác và quản lý biển bền vững, tăng c-ờng hợp tác quốc tế giải quyết tốt các tranh chấp trên biển.

Từ thực tiễn sau năm 1945, và khi đất n-ớc thống nhất đến nay, hoạt động quản lý an ninh và bảo đảm thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và quản lý biển góp phần khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế biển ngày càng đ-ợc quan tâm. Khai thác, sử dụng, quản lý các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam là vấn đề ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng c-ờng quốc phòng và an ninh của Việt Nam.

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra những chủ tr-ơng, biện pháp quan trọng nhằm quản lý, bảo vệ và khai thác biển đạt đ-ợc những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế trong chính sách phát triển kinh tế biển. Việt Nam là một quốc gia với tiềm năng tài nguyên biển to lớn. Biển đã đ-ợc Nhà n-ớc

đặt vào vị trí chiến l-ợc quan trọng cả về kinh tế lẫn an ninh quốc phòng. Khai thác biển ở n-ớc ta cũng là một trong những nghề truyền thống tuy còn lạc hậu, khả năng quản lý biển cịn yếu. Vì thế, giống nh- các n-ớc trong khu vực Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi tr-ờng và tài nguyên biển, đang diễn ra theo chiều h-ớng tiêu cực. Một trong những nguyên nhân chính là hiểu biết về bản chất môi tr-ờng biển và nhận thức về tài nguyên biển còn rất yếu. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mở cửa nền kinh tế, nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên biển phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố tăng rõ rệt. Vì thế, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng biển cần đ-ợc -u tiên cao trong thời gian tới.

Mặt khác, từ những vấn đề thực tiễn trên địi hỏi cần có biện pháp giải quyết hiệu quả hơn, phù hợp với tình hình mới để bảo vệ chủ quyền, quản lý an ninh, phát triển kinh tế biển và khai thác biển bền vững.

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, Bộ Quốc phịng có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm "đất liền, vùng trời, hải đảo, quần đảo, vùng biển và thềm lục địa của tổ quốc". Để thực hiện nhiệm vụ này trong Bộ Quốc phịng có nhiều lực l-ợng nh-: Cảnh sát biển, Hải quân, Bộ đội Biên phòng và các đơn vị thuộc các Quân khu ven biển. Trong đó, Cảnh sát biển là lực l-ợng chuyên trách của Nhà n-ớc do Bộ Quốc phịng trực tiếp quản lý và điều hành, có chức năng quản lý an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam và điều -ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, thực hiện nhiệm vụ trên các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam.

Xu thế hồ bình, ổn định và hợp tác của thế giới nói chung và các n-ớc trong khu vực nói riêng là cơ sở cho Việt Nam phát triển sâu hơn các quan hệ kinh tế quốc tế đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh tế biển trong thời gian tới. Trong đó nhân tố hợp tác, hồ bình giải quyết mọi tranh chấp trên BĐ bằng con đ-ờng đàm phán, th-ơng l-ợng để tìm ra một giải pháp tối -u, cơng bằng mà các bên có liên quan chấp nhận đ-ợc vẫn là hạt nhân quan trọng nhất có tính chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế biển của Việt Nam và các n-ớc trong khu vực BĐ trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay cũng nh- trong t-ơng lai. Nó cũng chính là nhân tố quyết định việc triển khai các cam kết đã đạt đ-ợc về vấn đề phân định biển và hợp tác quốc tế về biển đồng thời làm cơ sở để tiếp tục giải quyết những vấn đề còn tồn tại giữa các bên liên quan đến phân định biển trong thời gian tới./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)