Triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 125 - 126)

- Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế liên

hợp tác quốc tế về biển và triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tớ

3.2. Triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tớ

Xuất phát từ một chính sách hợp tác quốc tế phù hợp ở khu vực BĐ đã tạo mơi tr-ờng hồ bình ổn định đây là nhân tố cơ bản khơng chỉ đối với Việt Nam mà cịn đối với các quốc gia khác trong khu vực BĐ tiến hành thực hiện chính sách phát triển kinh tế biển trong bối cảnh hiện nay. Nhìn vào sự phát triển của kinh tế biển trong thời gian qua với những thành tựu đã đạt đ-ợc nh- quy mô kinh tế biển và vùng ven biển tăng lên, cơ cấu ngành nghề đã có phần thay đổi cùng với sự xuất hiện ngành kinh tế mới nh- khai thác dầu khí, kinh tế biển Việt Nam có b-ớc phát triển mạnh, tốc độ đạt tăng tr-ởng trên 10%. Công tác điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên môi tr-ờng biển đã đ-ợc quan tâm tốt hơn. Các ngành và địa ph-ơng đã xây dựng quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực liên quan đến biển, vùng biển và ven biển có đóng góp lớn vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Trong quá trình phát triển nền kinh tế mở, b-ớc đầu đã hình thằnh các trung phát triển để ra biển, đã có b-ớc phát triển mới ở một số hải đảo, vai trò kinh tế của các đảo tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đó cơng tác đối ngoại đã đạt đ-ợc một số kết quả quan trọng. Quốc phịng an ninh trên biển đ-ợc bảo đảm ta có thể dự báo rằng kinh tế biển trong thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển cao hơn về chất và l-ợng để đóng góp vào quốc tế phát triển kinh tế của cả n-ớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)