Quan điểm của Brunei và Đài Loan về phân định Biển Đông i Quan điểm của Brune

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 74)

Nguồn: Kringsak Kittichaisree, Luật biển và phân định biển biên giới biển trong vùng Đông Nam á, Oxford University Press,

1.2.8. Quan điểm của Brunei và Đài Loan về phân định Biển Đông i Quan điểm của Brune

i. Quan điểm của Brunei

Sau sự kiện Liên Xơ và Đơng Âu sụp đổ tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến chuyển phức tạp, nhiều quốc gia mong muốn mở rộng lãnh thổ, lãnh hải của mình song do tình hình thực tế trong n-ớc và quốc tế còn phức tạp nên mọi quyết định chỉ thông qua bằng văn bản pháp lý. Nằm trong xu thế đó, năm 1993, Brunei đ-a ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa 200 hải lý nh-ng ch-a công bố toạ độ cụ thể và có tranh chấp chủ quyền với đá Luxia (đá nằm phía Nam quần đảo Tr-ờng Sa) với Malaysia. Căn cứ vào thực tiễn Brunei là bên duy nhất không chiếm giữ vị trí nào trong quần đảo Tr-ờng Sa, nên khơng thể có việc đàm phán phân định biển với Brunei vì điều đó khơng phù hợp với luật pháp quốc tế và tình hình thực tế ở khu vực Biển Đông.

ii. Quan điểm của Đài Loan

Xét tổng thể về cơ bản, yêu sách trên Biển Đông của Trung Quốc và Đài Loan tương tự nhau “về lập tr-ờng lãnh thổ thì con cháu Viêm Hồng là như nhau” tuy vị thế chính trị của Đài Loan yếu. Do cùng dựa trên một cơ sở pháp lý và lịch sử nên lập luận của Đài Loan t-ơng tự nh- Trung Quốc. Tháng 12 năm 1946, quân đội T-ởng Giới Thạch lấy cớ giải giáp quân Nhật đã cho quân chiếm đảo Ba Bình, đảo lớn nhất trong quần đảo Tr-ờng Sa của Việt Nam. Ngày 12/5/1992, Đài Loan thông qua một đạo luật tuyên bố chủ quyền và lãnh hải, theo đạo luật này toàn bộ quần đảo Tr-ờng Sa thuộc chủ quyền Đài loan và ngày 31/12/1998 Đài Loan lại công bố đ-ờng cơ sở dùng để tính

chiều rộng lãnh hải. Từ tháng 12/1999, Đài Loan đã thay lực l-ợng quân sự chiếm đóng trên đảo bằng lực l-ợng cảnh sát. Đài Loan hiện đang chiếm đảo Ba Bình và tháng 8/2003, lại có tin Đài Loan cho ng-ời ra cắm cờ trên Bãi Bàn Than trong quần đảo Tr-ờng Sa của Việt Nam càng làm cho tình hình lúc bấy giờ phức tạp thêm song từ năm 2003 đến năm 2010 Đài Loan trên thực tế vẫn thực hiện chính sách hồ bình hợp tác cùng phát triển khơng có hành động qn sự nào làm tình hình phức tạp thêm ở khu vực Biển Đông.

Tiểu kết

Tr-ớc khi Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 có hiệu lực, Việt Nam đã có những b-ớc đi nhanh, phù hợp với tinh thần của Công -ớc 1982 và thực tiễn luật pháp quốc tế trong tuyên bố thiết lập các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. Với tuyên bố năm 1977 của Chính phủ Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa Việt Nam và tuyên bố năm 1982 về đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải đã cho chúng ta thấy rằng Việt Nam là n-ớc đi tiên phong trong khu vực trong việc xác lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, khẳng định xu thế thiết lập vùng lãnh hải 12 hải lý và vùng thềm lục địa.

Sau khi Cơng -ớc 1982 có hiệu lực (Cơng -ớc 1982 có hiệu lực kể từ ngày 16 tháng 11 năm 1994), Việt Nam lại là n-ớc đi đầu trong việc giải quyết các vấn đề phân định biển phù hợp với Công -ớc 1982. Từ năm 1992, Việt Nam đã thoả thuận giải quyết bốn khu vực biển chồng lấn với các n-ớc láng giềng. Thực tế đã chứng minh cho lập tr-ờng và thiện chí của Việt Nam đó là: đàm phán trực tiếp trên cơ sở phù hợp với các nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế, Cơng -ớc 1982, áp dụng ngun tắc cơng bằng, tìm kiếm giải pháp phân định cơng bằng mà các bên có thể chấp nhận. Việt Nam đã thực hiện đúng nghĩa vụ của một quốc gia ven biển quy định trong Công -ớc 1982 với t- cách là một n-ớc thành viên.

Thực tiễn phân định biển Việt Nam đã đóng góp và làm phong phú thêm luật pháp quốc tế về phân định biển. Nguyên tắc công bằng trong phân định biển đã đ-ợc áp dụng một cách sáng tạo. Kết quả đàm phán giải quyết phân định giữa biển Việt Nam với Thái Lan và Trung Quốc góp phần khẳng định xu thế không thể phủ nhận của việc sử dụng đ-ờng trung tuyến hoặc cách đều làm xuất phát điểm đi đến một giải pháp phân định công bằng và xu thế sử dụng đ-ờng phân định đơn nhất cho phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Do đặc thù của biển Việt Nam, trong tất cả các tr-ờng hợp phân định đều có sự hiện diện của các đảo và chúng đ-ợc coi là một hoàn cảnh đặc biệt trong

việc phân định biển. Tuỳ thuộc vào vị trí địa lý, kích th-ớc, tầm quan trọng của các đảo trong khu vực phân định mà hiệu lực của chúng trong phân định đ-ợc xem xét dành cho các hiệu lực hợp lý.

Qua đó cho chúng ta thấy rằng Việt Nam đã, đang và sẽ đóng góp to lớn trong việc hoàn thiện lý thuyết về cách dàn xếp tạm thời, với bốn hình mẫu khai thác chung: hai cho khai thác chung dầu khí, hai cho khai thác chung nghề cá trong tổng số 20 thoả thuận trên thế giới. Điều đó cịn thể hiện sự mở rộng hợp tác quốc tế và tăng c-ờng công tác ngoại giao về phân định biển, đặc biệt đối với các n-ớc lân cận khu vực BĐ và những n-ớc có tiềm lực kinh tế, khoa học - cơng nghệ mạnh về biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, phát triển kinh tế biển và vùng ven biển, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên biển trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh - quốc phịng, góp phần giữ gìn hồ bình, hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia trong vùng BĐ và góp phần gìn giữ mơi tr-ờng hồ bình trên thế giới.

Vấn đề hoạch định đ-ờng biên giới biển với các quốc gia liên quan là một vấn đề hết sức quan trọng và thiêng liêng vì nó liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, đồng thời liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia, mặt khác đây cũng là vấn đề hết sức mới mẻ, phức tạp và khó khăn.

Một quốc gia khơng thể áp đặt ý chí đơn ph-ơng của mình về biên giới một quốc gia láng giềng khác trái với pháp luật và thực tiễn quốc tế. Việc vạch đ-ờng biên giới trên biển giữa các quốc gia láng giềng đòi hỏi phải áp dụng chặt chẽ pháp luật và thực tiễn quốc tế đặc biệt là Công -ớc của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982, trong điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên cụ thể, mỗi quốc gia vừa phải bảo vệ chủ quyền và lợi ích của mình nh-ng đồng thời cũng phải tơn trọng quyền và lợi ích chính đáng đ-ợc pháp luật và thực tiễn quốc tế thừa nhận của các quốc gia láng giềng.

Việc giải quyết tốt đẹp về kế hoạch hoạch định biên giới trên biển giữa Việt Nam với các quốc gia liên quan là sự quán triệt và thể hiện chủ tr-ơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc ta trong việc giải quyết vấn đề biên giới với các quốc gia láng giềng, đàm phán giải quyết trên tinh thần tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế, phù hợp với hoàn cảnh khách quan nhằm đạt đ-ợc một giải pháp công bằng mà các bên đều chấp nhận đ-ợc. Kết quả đàm phán giải quyết đã giúp chúng ta từng b-ớc xác định rõ phạm vi và chế độ pháp lý của các vùng biển của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác và quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc, tăng c-ờng quan hệ hợp tác hữu nghị với

các quốc gia láng giềng, giảm nguy cơ tranh chấp xung đột, giữ gìn hồ bình và ổn định trên vùng biển xung quanh của đất n-ớc.

ch-ơng 2:

tiềm năng của biển Việt Nam và chính sách về biển trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)