Biển đối với vấn đề hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế của đất n-ớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 85)

Nguồn: Từ Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam năm

2.2. Biển đối với vấn đề hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế của đất n-ớc

Biển Việt Nam có vị trí, vai trị quan trọng trong q trình đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay vị trí, vai trị của biển ngày càng đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc đánh giá cao vì nó bao qt trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng.

Kể từ năm 1995 trở lại đây, kinh tế biển và ven biển (tính theo GDP) ln đạt tốc độ tăng tr-ởng cao và khá ổn định, bình quân thời kỳ 1996 - 2001 đạt 10,2% năm gấp 1,5 lần tốc độ tăng tr-ởng kinh tế chung của cả n-ớc (bình quân cả n-ớc cùng thời kỳ là 6,95%/năm), trong đó cơng nghiệp - xây dựng tăng 13,6%/năm, gấp 1,3 lần trung bình cả n-ớc, năm 2001, tổng giá trị GDP của kinh tế biển đạt gần 150.000 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), tăng 1,8 lần so với năm 1995, nâng tỷ trọng của kinh tế biển trong kinh tế cả n-ớc từ 41,7% năm 1995 lên 43,6% năm 2001. Thu ngân sách từ kinh tế biển đạt 35.500 tỷ đồng, chiếm 35% tổng thu ngân sách của cả n-ớc. Năm 2005, kinh tế biển và vùng ven biển đóng góp khoảng 48% GDP cả n-ớc, trong đó riêng kinh tế trên biển chiếm khoảng 22%(*). Phát biểu tại hội nghị triển khai nhiệm vụ của Tổng Cục Biển và Hải đảo đ-ợc tổ chức sáng ngày 26/12/2009, tr-ớc những kết quả đáng mừng mà ngành kinh tế biển đã đạt đ-ợc trong những năm qua, Bộ tr-ởng Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng Phạm Khôi Nguyên khẳng định: Đến năm 2020, dự báo ngành kinh tế biển của Việt Nam sẽ đóng góp 53% GDP của cả n-ớc. Để hồn thành đ-ợc nhiệm vụ quan trọng nêu trên,

(*) Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9 tháng năm 2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

năm 2009 Tổng cục biển và hải đảo đã xây dựng “Chiến l-ợc biển đến năm 2020 và tầm tầm nhìn xa hơn”. Theo số liệu thống kê cho thấy biển ngày càng đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế, nhất là khi dân c- tập trung ở vùng ven biển ngày càng đông và tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt, khẳng định xu h-ớng tiến ra biển trong thời gian tới. Các yếu tố trên tạo ra các cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong việc định ra chiến l-ợc biển của mình nhằm đ-a đất n-ớc phát triển ổn định và bền vững.

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, Việt Nam cần tăng c-ờng công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển để khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng kinh tế biển, đồng thời, bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phịng, an ninh trong mọi tình huống, bảo vệ chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ quốc gia. Đây củng là một trong những nhiệm vụ cơ bản đ-ợc Đảng đề ra trong “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)