Nguồn Từ: Bộ Thuỷ Sản năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 76 - 79)

Đa số cá biển Việt Nam có kích th-ớc khơng lớn, chủ yếu có chiều dài d-ới 200 mm, cá biển Việt Nam có chu kỳ sống t-ơng đối ngắn, ở vùng biển gần bờ chủ yếu 1 - 2 tuổi (riêng cá trích và cá nục 1 - 3 tuổi), ở vùng biển xa bờ, cá đánh bắt đ-ợc th-ờng ở độ tuổi cao hơn (4 - 5 tuổi). Do chu kỳ sống ngắn nên tốc độ sinh tr-ởng của các loài cá chỉ đạt giá trị tối đa trong năm đầu, sau đó bắt đầu giảm dần, ngay từ năm thứ 2. Mùa sinh đẻ chủ yếu của đa số các loài cá là từ tháng 3 đến tháng 9, tập trung nhất là từ tháng 4 đến tháng 6. ở vùng biển Nam Bộ và Nam Trung Bộ, mùa sinh đẻ của cá th-ờng kéo dài hơn (th-ờng từ tháng 2 đến tháng 11), có nhiều lồi cá đẻ quanh năm (cá trích x-ơng, cá

mối vạch) và có những lồi cá có hai mùa đẻ chính trong năm (cá nục sồ, cá nục thn). Trừ những lồi cá nổi đại d-ơng nh- cá thu, cá ngừ, cá chuồn th-ờng đẻ trứng ở các vùng gần cửa Vịnh Bắc Bộ và các vùng n-ớc thuộc biển miền Trung, đa số các loài cá th-ờng đẻ trứng ở những vùng n-ớc nông gần bờ, gần cửa sông, quanh các đảo hoặc trong các Vịnh. Cho đến nay đã xác định đ-ợc khoảng 2.030 lồi cá, trong đó khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế cao, phân bố theo chiều thẳng đứng: cá tầng đáy chiếm 80% và các loài cá tầng trên (cá nổi) chiếm 20%, theo chiều ngang: cá sống ở các vùng biển gần bờ chiếm 80% và 20% sống ở các vùng biển sâu xa bờ {55: tr;25}.

Trong Vịnh Bắc Bộ có khoảng 300 lồi động vật nổi và 200 loài thực vật nổi, 1.500 loài động vật đáy và 900 lồi cá. Vùng biển phía nam có 600 lồi động vật đáy và 500 loài cá. Những vùng biển này mang nặng đặc tr-ng của hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú, có nhiều lồi tơm có giá trị kinh tế lớn (tôm he, tôm rồng, tôm gai, tôm hùm, moi biển). Theo số liệu của Bộ Thuỷ sản năm 2003, trữ l-ợng hải sản của vùng biển Việt Nam vào khoảng 3 - 4 triệu tấn, cho phép khai thác khoảng 1,6 - 1,7 triệu tấn/năm, trong đó cá đáy chiếm 856.000 tấn, cá nổi 694.000 tấn và cá nổi đại d-ơng 120.000 tấn. Vùng BĐ Nam Bộ đ-ợc đánh giá là ng- tr-ờng lớn nhất, với trữ l-ợng khoảng 2 triệu tấn và khả năng khai thác 830.000 tấn, tiếp theo đó là Vịnh Bắc Bộ (681.000 tấn, khai thác 272.000 tấn), vùng biển Tây Nam - Vịnh Thái Lan (506.000 tấn, khai thác 202.000 tấn).

Việt Nam có tới 225 lồi tơm biển, trong đó trữ l-ợng tơm he và tôm vỗ khoảng 57.330 tấn với khả năng khai thác khoảng 20.000 tấn(*).

Ngồi cá, biển Việt Nam cịn có khoảng 2.500 lồi động vật thân mềm, 1.647 loài giáp xác, 700 loài giun biển, 350 loài động vật dự án gai và 150 loài hải miên. Lồi bị biển q hiếm (Dugon)) trên thế giới mới đ-ợc phát hiện ở vùng n-ớc thuộc V-ờn quốc gia Cơn Đảo(**). M-ời sáu lồi thú biển, bao gồm một loài cá voi sừng hàm và 15 lồi cá voi có răng (cá heo và cá heo mỏ) đã đ-ợc phát hiện ở vùng biển Việt Nam còn là nơi c- trú lý t-ởng của trên 50 loài chim di c-, trong đó chim yến cho sản l-ợng khai thác khoảng 4.000kg yến sào mỗi năm. Hơn 300 lồi san hơ cứng đ-ợc tìm thấy ở vùng biển Việt Nam. ở miền Nam xác định đ-ợc 277 lồi san hơ cứng thuộc 72 giống. ở miền Bắc xác định đ-ợc ít hơn, có 165 lồi thuộc 52 giống. Khoảng 17 lồi san hơ thân mềm và 20 lồi san hơ sừng cũng đ-ợc tìm thấy ở vùng biển Việt Nam. Tất cả các rạn san hô miền

(*) Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000, Hà Nội, 2000, tr.32.

(**) Theo báo cáo, có khoảng 10 lồi Dugon kiếm ăn tại các bãi cỏ biển ở Vườn quốc gia Côn Đảo (Vo Si Tuan, Pers.comm.).

Bắc là các rạn có hình tua, là loại rạn san hô thơng th-ờng nhất, cịn ở miền Nam thì phong phú hơn và việc ít chịu ảnh h-ởng của các con sông hơn cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các rạn san hơ hình sống trâu và bằng phẳng. Các rạn san hơ hình sống trâu bên ngồi bờ biển tỉnh Phú Yên và Khánh Hồ là đa dạng nhất và có tỷ lệ san hơ che phủ cao. Các đảo san hơ hình vành khun ở quần đảo Tr-ờng Sa bao bọc các rạn san hơ dài hàng trăm mét và có tính đa dạng về lồi rất cao. Các rạn san hơ là nơi tập trung dinh d-ỡng giúp cho các loài cá sống ở xung quanh. Cùng với các đụn cát, rừng ngập mặn, chúng là các vùng đệm tự nhiên chống ngập úng, xói mịn và các thiệt hại do bão và sóng gây ra.

Đối với tài nguyên thực vật

Biển Việt Nam cũng giàu tài nguyên thực vật, nhất là về cỏ biển và rừng ngập mặn. Mặc dù ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều, sơ bộ khoảng 14 loài cỏ biển đã đ-ợc phát hiện trong các vùng ven biển nơng của Việt Nam. Các lồi cỏ biển này phát triển rất tốt trong các hồ n-ớc mặn và Vịnh, với đa dạng loài tăng dần từ 9 loài ở miền Bắc lên 13 loài ở miền Nam. Vùng nhiều cỏ biển nhất là Thuỷ Triều thuộc tỉnh Khánh Hồ, với diện tích khoảng 800 ha. Các hòn đảo ngồi khơi nh- Cơn Đảo và Phú Quốc cũng có các vùng có nhiều cỏ với diện tích khoảng 200 đến 300 ha.

Rừng ngập mặn Việt Nam chiếm khoảng gần 150.000 ha dọc theo bờ biển, đặc biệt là rừng ngập mặn ở Cà Mau có mức độ đa dạng sinh học cao nhất (32 lồi đ-ớc chính và 32 lồi khác cùng họ), và chúng có tính quần thể sinh học năng suất cao. Đa dạng loài tăng dần từ miền Bắc với 34 loài đến miền Nam với 69 lồi. Vùng biển miền Trung hẹp, sâu, ít nhận bồi tích của các con sơng và ln bị ảnh h-ởng bởi bão lụt, nên không phải là nơi rừng ngập mặn phát triển.

Qua thực tế cho chúng ta thấy rằng, các vùng rừng ngập mặn và các cửa sơng có ý nghĩa sinh thái đặc biệt nh- là nơi đẻ trứng, -ơm giống và bãi thức ăn của rất nhiều lồi cá và sinh vật thân mềm có giá trị kinh tế.

2.1.2. Tài nguyên khoáng sản

Biển Việt Nam cũng rất phong phú về tài nguyên khống sản. Nguồn tài ngun khống sản có cả trong khối n-ớc, trên đáy và trong lòng đất d-ới đáy biển. Trong các vùng biển và thềm lục địa n-ớc ta đã xác định đ-ợc nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, trong đó có các bể Cửu Long và Nam Cơn Sơn đ-ợc đánh giá là có triển vọng dầu khí và điều kiện khai thác thuận lợi nhất, với tổng trữ l-ợng -ớc tính khoảng 10 tỉ tấn dầu

quy đổi. Cùng với dầu - khí, trong các bể trầm tích ở thềm lục địa n-ớc ta có trữ l-ợng than rất đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)