Vai trò của biển đối với quốc phòn g an ninh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 85 - 89)

Nguồn: Từ Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam năm

2.2.1. Vai trò của biển đối với quốc phòn g an ninh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

xã hội chủ nghĩa

Đối với Việt Nam, biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, cùng với đất liền tạo ra môi tr-ờng sinh tồn và phát triển. Lấn biển để dựng n-ớc và thông qua biển để giữ n-ớc là một nét độc đáo của bản sắc văn hoá Việt Nam. Biển đảo Việt Nam đã và đang đóng vai trị quan trọng đối với quốc phòng an ninh và sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế của đất n-ớc.

Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.260 km. Diện tích biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bao gồm: vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa gấp hơn 3 lần lãnh thổ trên đất liền với diện tích khoảng một triệu km2

, có trên 3.000 hịn đảo ven bờ và hai quần đảo Hồng Sa và Tr-ờng Sa nằm giữa BĐ, có 12 quần đảo. Các vùng biển, đảo nằm trên địa giới hành chính thuộc 28 tỉnh, 125 huyện ven biển, trong đó có 12 huyện đảo. Đây là những yếu tố quan trọng và có vai trị to lớn đối với Việt Nam trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Chỉ tính riêng các hải đảo, quần đảo thì Việt Nam có hơn 1.656 km2, trong đó có 66 đảo th-ờng xuyên có dân làm ăn sinh sống, với hơn 155.000 ng-ời (tính đến tháng 6 năm 2009). Các hải đảo và quần đảo đã tạo thành một bộ phận thống nhất của lãnh thổ Việt Nam, có vai trị quan trọng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến l-ợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đảng, Nhà n-ớc Việt Nam đã sớm quan tâm đến các vùng biển đảo và khẳng định phấn đấu "trở thành một n-ớc mạnh về biển là một mục tiêu chiến l-ợc xuất phát từ các yêu cầu và điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam"[1].

Năm 1990 - 1992 đã đề ra cạnh tranh Biển Đông - Hải đảo, tiếp sau là các chủ tr-ơng của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế biển, đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển, về cạnh tranh Biển Đông - Hải đảo đã mở rộng phạm vi đầu t- cho các ngành, các địa ph-ơng, các dự án trọng điểm nên đã đ-a nhanh cơng trình vào sử dụng, đáp ứng những nhu cầu quan trọng, cấp bách.

Chúng ta đã chủ động xây dựng và từng b-ớc hồn thiện thế trận quốc phịng - an ninh trên biển. Thông qua nhiều biện pháp tổ chức giáo dục cho toàn dân về giá trị của biển, đảo trong quá trình thực hiện 2 nhiệm vụ chiến l-ợc; thành lập "Ban chỉ đạo Nhà n-ớc về Biển Đông và Hải đảo"; triển khai ch-ơng trình Biển Đơng - Hải đảo; ban hành 7 luật, 6 pháp lệnh, 2 bản tuyên bố, 19 nghị định và 6 quyết định liên quan đến quản lý và bảo vệ vùng biển, đảo Việt Nam.

Đảng và Nhà n-ớc ta cũng đã đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo thế đứng chân ổn định, vững chắc, sẵn sàng đối phó với các tình huống phức tạp xảy ra trên biển. Xây dựng hệ thống nhà ở, t-ờng, kè chống xói lở trên các đảo thuộc quần đảo Tr-ờng Sa, mặt khác trên huyện đảo Tr-ờng Sa đã đ-ợc đầu t- hàng chục tỷ đồng cho xây dựng các cơng trình bảo đảm đời sống cho bộ đội và nhân dân huyện đảo.

Việt Nam đã xây dựng các lực l-ợng chuyên trách để từng b-ớc thực hiện quản lý Nhà n-ớc trên các vùng biển thông qua việc xây dựng các lực l-ợng và ph-ơng tiện để chỉ huy điều hành cứu hộ, cứu nạn trên biển nh-: hệ thống quan sát, trinh sát, cảnh giới từ xa, thông tin liên lạc hàng hải; thành lập đội tàu tuần tra biên phòng, kiểm ng-, hải quan; tổ chức xây dựng và trang bị cho lực l-ợng cảnh sát biển; xây dựng hệ thống đèn biển. Bổ nhiệm chức Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đảo Tr-ờng Sa và gần đây ngày 24/5/2009 Bổ nhiệm ông Đặng Văn Ngữ giữ chức Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện đảo Hồng Sa điều đó đã thể hiện lập tr-ờng của Việt Nam về chủ quyền của hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa là nhất quán tr-ớc sau nh- một và đề nghị các bên liên quan tôn trọng luật pháp quốc tế đặc biệt là Công -ớc về luật biển năm 1982.

Trong thời gian qua Đảng và Nhà n-ớc đã có chủ tr-ơng, chính sách đầu t- hỗ trợ phát triển nghề đánh cá xa bờ. Với hàng trăm tỷ đồng của ch-ơng trình Biển Đơng - Hải đảo và nguồn vốn phát triển của Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), đã đầu t- xây dựng hàng chục cơng trình cảng và khu dịch vụ hậu cần nghề cá trên các đảo và một số điểm ven bờ, đóng mới nhiều tàu dịch vụ hậu cần nghề cá. Đã hỗ trợ nhiều tỷ đồng đầu t- cho các hoạt động tuyên truyền về chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc trên biển đảo, đấu tranh quốc phòng - an ninh, lợi ích dân tộc trên biển đảo; đấu tranh quốc phòng - an ninh, ngoại giao, nghiên cứu và điều tra cơ bản. Đã từng b-ớc hoàn chỉnh bộ hồ sơ cơ bản về quản lý, bảo vệ chủ quyền quốc gia đối với các quần đảo Hồng Sa, Tr-ờng Sa và các vùng biển.

Trình độ khoa học về biển, những vấn đề quân sự, quốc phòng - an ninh trên biển, nhất là về sức chiến đấu, phối hợp hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực l-ợng và khả năng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển của các lực l-ợng vũ trang trên biển và ven bờ sẽ đ-ợc nâng lên. Sự hình thành hệ thống tổ chức Tiểu ban chuyên giải quyết những vấn đề liên quan đến quốc phòng - an ninh trên biển hoạt động có hiệu quả hơn.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, để phát huy hơn nữa vai trò kinh tế biển đối với việc tăng c-ờng quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà n-ớc có thể và cần phải quan tâm hơn đến các giải pháp sau:

i. Điều chỉnh chiến l-ợc phát triển kinh tế biển kết hợp với tăng c-ờng quốc phòng - an ninh trên biển phù hợp với t- duy mới về biển và đại d-ơng, cụ thể hoá các nội dung chiến l-ợc bằng quy hoạch, kế hoạch, các dự án và bằng pháp luật, chính sách phù hợp với tình hình thực tế.

ii. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục quốc phòng - an ninh biển cho toàn dân, coi trọng bồi d-ỡng các lực l-ợng trực tiếp hoạt động trên biển, đảo, nghiên cứu sâu hơn về chiến l-ợc biển của các n-ớc trong khu vực và thế giới để đề ra các chính sách phù hợp nhằm bảo vệ hữu hiệu chủ quyền quốc gia trên biển, đảo.

iii. Tích cực hoạt động ngoại giao để bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu quả của Bộ quy tắc ứng xử trên BĐ có lợi cho hồ bình, ổn định và phát triển trong khu vực.

iv. Tiếp tục xây dựng lực l-ợng và thế trận quốc phòng - an ninh, kết hợp phát triển - xã hội với tăng c-ờng quốc phòng - an ninh trên vùng biển, đảo, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà n-ớc và quyền làm chủ của nhân dân trên vùng biển, đảo của Tổ quốc.

Xác định tầm quan trọng của biển đối với quốc phòng - an ninh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đồng thời để tăng c-ờng sức mạnh quân sự và nâng cao khả năng phòng thủ từ xa. Việt Nam đã coi trọng các mối quan hệ chiến l-ợc với một số n-ớc lớn nh- Nga, Mỹ và Trung Quốc trong đó đặc biệt là coi trọng quan hệ chiến l-ợc với Cộng hoà liên bang Nga. Ngày 17 tháng 12 năm 2009 nhân chuyến thăm và làm việc tại Liên bang Nga của Thủ t-ớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã đánh dấu trang mới trong lịch sử ngoại giao của hai n-ớc, b-ớc tiến mới trong quan hệ đối tác chiến l-ợc và hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga. Trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ t-ớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến với Tổng thống Liên bang Nga D.Medvedev, hội đàm với Thủ t-ớng Liên bang Nga V.Putin và đã thoả thuận Việt Nam mua tàu ngầm, máy bay và thiết bị kỹ thuật quân sự với sự trợ giúp phù hợp của Nga. Việt Nam đã chính thức mời Nga hợp tác và giúp đỡ Việt Nam xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên với các điều kiện bảo đảm cần thiết. Thủ t-ớng Putin đã cam kết đáp ứng các đề nghị của Việt Nam và đã giao cho các cơ quan liên quan của Nga bàn thảo với phía Việt Nam để hai bên khẩn tr-ơng hợp tác triển khai thực hiện các thoả thuận và các dự án có tầm quan trọng chiến l-ợc quan trọng này. Đây đ-ợc xem là nỗ lực của Việt Nam trong quá trình xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, ngày càng chính quy, tinh nhuệ từng b-ớc hiện đại, vững mạnh cả về chính trị, t- t-ởng và tổ chức, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới.

Biển Việt Nam là một không gian chiến l-ợc đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng - an ninh của đất n-ớc. Với một vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, địa hình bờ biển quanh co, khúc khuỷu, có nhiều dãy núi chạy lan ra biển, chiều ngang đất liền có nơi chỉ rộng khoảng 50 km (tỉnh Quảng Bình), nên việc phịng thủ từ h-ớng biển ln mang tính chiến l-ợc. Mạng l-ới sơng ngịi chằng chịt chảy qua các miền của đất n-ớc, chia cắt đất liền thành nhiều khúc, cắt ngang các tuyến giao thông chiến l-ợc Bắc - Nam. ở nhiều nơi, núi chạy sát ra biển, tạo thành những địa hình hiểm trở, những vịnh kín, xen lẫn với những bờ biển bằng phẳng, thuận tiện cho việc trú đậu tàu thuyền và chuyển quân bằng đ-ờng biển. Hệ thống quần đảo và đảo trên vùng biển n-ớc ta cùng với dải đất liền ven biển thuận lợi cho việc xây dựng các căn cứ quân sự, điểm tựa, pháo đài, trạm gác tiền tiêu, hình thành tuyến phịng thủ nhiều tầng nhiều lớp, với thế bố trí chiến l-ợc hợp thế trên bờ, d-ới n-ớc, tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ, kiểm soát và làm chủ vùng biển của n-ớc ta. Đồng thời, đây cũng là những lợi thế để bố trí các lực l-ợng, vũ khí trang bị kỹ thuật của các lực l-ợng hoạt động trên biển, ven biển nh- Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng phối hợp chặt chẽ với các lực l-ợng khác trên bờ nh- Không quân, Lục quân

tạo thành thế liên hoàn biển - đảo - bờ trong thế trận phòng thủ khu vực tỉnh, thành của chiến l-ợc bảo vệ Tổ quốc.

Vùng biển Việt Nam nằm trên tuyến giao thông đ-ờng biển, đ-ờng không thuận lợi, nối liền Thái Bình D-ơng với ấn Độ D-ơng. Sử dụng đ-ờng biển sẽ có nhiều thuận lợi trong việc cơ động chuyển quân và tiếp tế hậu cần, sử dụng vũ khí cơng nghệ cao từ xa, tận dụng đ-ợc yếu tố bất ngờ trong chiến tranh. Ngồi tiềm năng về dầu khí, phát triển cảng biển và nguồn lực lao động, biển còn là chiến tr-ờng rộng lớn để Việt Nam triển khai thế trận quốc phịng tồn dân -thế trận an ninh nhân dân trên biển phòng thủ bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh từ xa đến gần, trong đó có các khu vực biển trọng điểm nh- vịnh Bắc Bộ, vùng biển quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Tr-ờng Sa, khu dịch vụ kinh tế và kỹ thuật dầu khí DK1, DK2 và vùng biển Tây Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)