Thực hiện Luật biển quốc tế trong lĩnh vực đối ngoại về biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 118 - 119)

- Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế liên

hợp tác quốc tế về biển và triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tớ

3.1.1. Thực hiện Luật biển quốc tế trong lĩnh vực đối ngoại về biển

Công -ớc 1982 về bản chất là một biện pháp cả gói, bảo đảm tơn trọng chủ quyền và các quyền tài phán của quốc gia ven biển, đồng thời tơn trọng các quyền và lợi ích của quốc gia khác và cộng đồng quốc tế. Công -ớc 1982 yêu cầu các quốc gia cần duy trì một chính sách đối ngoại vì hồ bình, hợp tác và phát triển, các yêu cầu này nằm rải rác trong các phần của Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982. Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau với các tổ chức quốc tế trong việc thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải quốc gia ven biển (Điều 17 - 32, phần II), trong thực hiện quy chế quá cảnh qua eo biển quốc tế (phần III), các quốc gia quần đảo (phần IV), trong quản lý các đàn cá xuyên biên giới và các đàn cá di c- xa (Điều 61-72, phần V), trong hợp tác trấn áp các vi phạm ở biển cả, hợp tác bảo tồn và quản lý các tài nguyên sinh vật ở biển cả (phần VII), khai thác và quản lý tài nguyên vùng (phần XI), thực hiện quyền quá cảnh của các quốc gia khơng có biển (phần X), trong hợp tác bảo vệ môi tr-ờng biển (phần XII), nghiên cứu khoa học biển (phần XIII), chuyển giao kỹ thuật biển (phần XIV) và giải quyết tranh chấp (phần XV). Đặc biệt, các quốc gia nằm ven bờ một biển kín hay nửa kín nh- BĐ cần hợp tác với nhau trong sử dụng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ của họ theo Công -ớc 1982 (Điều 123).

Là một quốc gia ven biển, nằm ven bờ BĐ, Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong xây dựng chính sách đối ngoại và hợp tác của mình phù hợp với tinh thần của Cơng -ớc 1982, chính sách này là nhất qn và đ-ợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực hoạt động biển. Việc tạo lập một mơi tr-ờng hồ bình, ổn định trên BĐ là điều kiện tiên quyết cho hợp tác và phát triển, vì một trật tự pháp lý trên biển công bằng theo các quy định của Công -ớc 1982, điều này phụ thuộc phần lớn vào chính sách đối ngoại của các n-ớc trong và ngoài khu vực.

Từ năm 1989, Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam chủ tr-ơng xây dựng một chính sách đối ngoại đa ph-ơng hố trong quan hệ quốc tế với ph-ơng châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n-ớc". Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, thực hiện nhất quán đ-ờng lối đối ngoại độc lập tự chủ hồ bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các n-ớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào

tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Đảng ta đã xác định nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững mơi tr-ờng hồ bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công tác đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n-ớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Đ-a các quan hệ quốc tế đã đ-ợc thiết lập vào chiều sâu, ổn định bền vững. Phát triển quan hệ với tất cả các n-ớc, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thơng qua th-ơng l-ợng hồ bình, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi.

Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta là mở rộng quan hệ nhiều mặt, song ph-ơng và đa ph-ơng với các n-ớc và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực.

Chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thực hiện luật biển quốc tế thể hiện rõ ở hai điểm cơ bản:

Giải quyết tranh chấp biển thông qua đàm phán, th-ơng l-ợng hồ bình trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cũng nh- tôn trọng lợi ích của nhau. Trong khi tìm kiếm một giải pháp cơ bản lâu dài cho vấn đề BĐ, các bên cần kiềm chế khơng làm gì phức tạp thêm tình hình, tiến hành hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm, phù hợp với các quy định của Công -ớc 1982.

Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song ph-ơng và đa ph-ơng nhằm thúc đẩy hợp tác phát triển trong khuôn khổ thực hiện Công -ớc 1982.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)