Nguồn: Từ Tun bố của Chính phủ Nuớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Đ-ờng cơ sở tháng 11 năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 42)

Để thể hiện rõ quyết tâm bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên các vùng biển đã đ-ợc tuyên bố, ngày 23 tháng 6 năm 1994, tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khoá IX, Quốc hội n-ớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã tuyên bố Phê duyệt Công -ớc Quốc tế về Luật Biển năm 1982. Các vùng biển nêu trên còn đ-ợc nhấn mạnh trong các điều 7, 8 và 9 của luật biên giới quốc gia năm 2003.

Việt Nam tuyên bố vạch đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vào ngày 12 tháng 11 năm 1982. Hệ thống đ-ờng cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm trừ điểm A8 nằm trên mũi Đại Lãnh, các điểm còn lại đều nằm trên các đảo. Hệ thống này ch-a phải kín cịn tồn tại hai điểm nằm ngồi biển ch-a xác định, điểm 0 trên vùng n-ớc lịch sử Việt Nam và Cambodia và điểm kết thúc ở cửa Vịnh Bắc Bộ.

Theo Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982, điểm tiếp giáp 0 của hai đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam và Cambodia nằm giữa biển và đ-ợc xác định là giao điểm của đoạn thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu (Việt

Nam) và đảo Vai (Cambodia) và đ-ờng biên giới phân định vùng biển của hai n-ớc trong vùng n-ớc lịch sử chung Việt Nam và Cambodia, sẽ đ-ợc hai n-ớc bàn đến vào thời gian thích hợp (cho đến nay vấn đề này vẫn ch-a đ-ợc giải quyết). Điểm kết thúc của hệ đ-ờng cơ sở thẳng Việt Nam tại cửa Vịnh Bắc Bộ sẽ là giao điểm đ-ờng cửa vịnh và đ-ờng phân định biển trong Vịnh Bắc Bộ. Với Hiệp định phân định lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ năm 2000, đ-ờng cửa Vịnh đã đ-ợc xác định. Do hai bên thống nhất trong Vịnh Bắc Bộ có cả lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nên đặt ra vấn đề xác định đ-ờng cơ sở trong Vịnh Bắc Bộ. Nh- vậy, điểm kết thúc hệ thống đ-ờng cơ sở ở phía Bắc sẽ phải là điểm mút biên giới đất liền Việt - Trung.

Đ-ờng cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam có độ dài đoạn trung bình là 85 hải lý, với hơn một nửa số đoạn dài trên 100 hải lý, góc lệch với xu thế chung của bờ biển hầu hết là 200, có thể đ-ợc coi về cơ bản là vạch theo xu h-ớng chung của bờ biển. Tuy nhiên, có điểm cơ sở A6 (Hịn Hải) ở cách khá xa đất liền đây là điểm mà một số n-ớc khơng nhất trí và lên tiếng phản đối khi Việt Nam ra tuyên bố về đ-ờng cơ sở trong đó có Cộng hồ liên bang Đức.

Hiện nay, Việt Nam đã phê chuẩn Công -ớc 1982, Nghị quyết của Quốc hội ngày 23 tháng 6 năm 1994 về việc phê chuẩn Cơng -ớc 1982 điều đó chứng minh chúng ta đã là một thành viên của Công -ớc. Tuy vậy, địi hỏi chúng ta cần có những sửa đổi, bổ sung cần thiết đối với các quy định liên quan của pháp luật quốc gia cho phù hợp với Công -ớc của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, đồng thời nhằm bảo đảm đ-ợc lợi ích của Việt Nam. Khi ra Tuyên bố năm 1982, Việt Nam ch-a có đủ điều kiện khảo sát, tính đến những tính chất riêng biệt của bờ biển Việt Nam nh- các khu vực cực kỳ không ổn định, các khu vực cửa sông lớn, hệ thống các đảo ven bờ. Đ-ờng cơ sở thẳng ven bờ sẽ đ-ợc Việt Nam xem xét điều chỉnh trong thời gian tới cho phù hợp với tinh thần của Công -ớc 1982.

Tiểu kết

Việt Nam là quốc gia nằm bên bờ Biển Đơng. BĐ đóng vai trị là "cầu nối" đặc biệt quan trọng giữa n-ớc ta với các n-ớc trong khu vực và các n-ớc trên thế giới. Hiện nay, hầu hết khối l-ợng hàng hoá xuất nhập khẩu và một phần giao l-u nội địa của n-ớc ta đ-ợc vận chuyển bằng đ-ờng biển qua BĐ. Dự báo trong vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao của các n-ớc trong khu vực và của n-ớc ta, khối l-ợng hàng hoá vận

chuyển qua BĐ sẽ tăng gấp hai lần hiện nay, khi đó BĐ nói chung và vùng biển Việt Nam nói riêng càng đóng vai trị to lớn trong giao l-u và th-ơng mại quốc tế.

Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1.000.000 km2

, lớn gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền, có bờ biển dài trên 3.260 km, có khoảng 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ với tổng diện tích 1.700 km2, trong đó có 23 đảo có diện tích trên 10 km2, 82 đảo có diện tích trên 1 km2

{55;tr.8}. Về đơn vị hành chính, cả n-ớc có 11 huyện đảo. Các đơn vị hành chính trên có vị trí hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, giữ vững chủ quyền và an ninh, quốc phòng trên biển cũng nh- để n-ớc ta v-ơn ra chinh phục biển cả. Vận dụng trong hình thành quan điểm chính thống của Nhà n-ớc về các vùng biển. Trong quá trình tham gia Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về luật biển, nắm bắt đ-ợc xu thế chung của sự phát triển luật biển, Chính phủ Việt Nam đã có những b-ớc đi thích hợp trong việc đặt nền móng cho hệ thống pháp luật trên biển. Tuyên bố của Chính phủ năm 1977 về các vùng biển Việt Nam đã vận dụng sáng tạo Dự thảo văn bản thảo luận tại Hội nghị trong việc quy định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Cho đến ngày hôm nay, Tuyên bố này vẫn là cơ sở pháp lý cơ bản cho việc xây dựng hệ thống pháp luật về biển của Việt Nam và điều chỉnh các hoạt động trên biển. Tuyên bố về đ-ờng cơ sở năm 1982, mặc dù cịn có một số điểm ch-a phù hợp với nội dung Cơng -ớc 1982, nh-ng đã đóng vai trị quan trọng trong việc mở rộng chủ quyền và quyền tài phán trên biển, điều đó đã phá vỡ thế bao vây cơ lập, góp phần giữ vững quyền độc lập tự chủ của đất n-ớc. Tuyên bố xác lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý cho phép mở rộng quyền lực của Việt Nam ra biển (so với các quy định cũ), không chỉ giới hạn trong quyền đánh cá mà cịn có các quyền chủ quyền và quyền tài phán khác.

Việc xác định các vùng biển của hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa nhằm khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo này. Vấn đề BĐ là vấn đề phức tạp nó liên quan đến nhiều quốc gia trong khu vực. Tháng 12 năm 2002, Trung Quốc và ASEAN đã ký tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên BĐ (DOC), cam kết không sử dụng vũ lực, khơng làm gì phức tạp thêm tranh chấp và tiến hành hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm nh- bảo vệ môi tr-ờng biển, nghiên cứu khoa học biển, chống c-ớp biển để tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đơng (COC).

Tình hình cho thấy việc xác định rõ các vùng biển của hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa còn đòi hỏi cần có nhiều thời gian nghiên cứu, đàm phán và đấu tranh. Từ

năm 1995 đến 2009 Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành đ-ợc 11 vòng đàm phán cấp chuyên viên. Quan điểm nhất quán của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp trên biển là thông qua giải pháp th-ơng l-ợng trực tiếp và thiện chí, trên cơ sở tơn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan nhằm đi đến thoả thuận về một giải pháp công bằng, hợp lý các bên đều chấp nhận đ-ợc.

Để phục vụ cho phát triển kinh tế biển và giữ vững an ninh chủ quyền trên các vùng biển, đến nay Việt Nam đã ký một số thoả thuận trên biển với các n-ớc láng giềng: Hiệp định vùng n-ớc lịch sử Việt Nam - Cambodia (1982), Thoả thuận khai thác chung vùng chồng lấn thềm lục địa Việt Nam - Malaysia (1992), Hiệp định về phân định ranh giới biển Việt Nam - Thái Lan (1997), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng dặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc (năm 2000 có hiệu lực năm 2004) và Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - Indonesia (2003). Ngoài ra, Việt Nam cũng mở các diễn đàn trao đổi về vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa với Trung quốc (1995) Philippines (1995), và Malaysia, tham gia ký kết các văn kiện mang tính chất khu vực về BĐ, triển khai một số dự án hợp tác song ph-ơng với các n-ớc liên quan trong đó có dự án nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippines (JOMSRE). Dự án này hiện nay đã chấm dứt, b-ớc vào năm 2010 trên c-ơng vị Chủ tịch ASEAN Việt Nam sẽ làm hết sức mình nhằm khởi động lại ch-ơng trình nghiên cứu chung về biển với Philippines và tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho vấn đề BĐ nhằm đảm bảo duy trì sự hồ bình, ổn định và phát triển với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đồng thời tiến tới xây dựng bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).

1.2. Phân định biển Việt Nam với các n-ớc trong khu vực Biển Đông

Sự xuất hiện khái niệm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế đã làm cho nhiều n-ớc tr-ớc kia khơng có chung đ-ờng biên giới nay trở thành các n-ớc láng giềng trên biển, có các đ-ờng ranh giới trên biển cần đ-ợc phân định. Trong bối cảnh đó, Việt Nam có ranh giới biển cần phân định với hàng loạt các n-ớc trong khu vực nh- Trung Quốc (Vịnh Bắc Bộ), Thái Lan, Malaysia, Cambodia (Vịnh Thái Lan), Indonesia, tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa (với Trung Quốc), trên quần đảo Tr-ờng Sa (với Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Đài Loan và Brunei) và phân định biển trong BĐ, nơi hầu nh- bị bao phủ hầu hết bởi các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển. Trong bối cảnh hiện nay, yêu sách về chủ quyền của các quốc gia trong khu vực BĐ ch-a đ-ợc giải quyết dứt điểm, vấn đề này đã làm ảnh h-ởng không

nhỏ đến sự hồ bình và hợp tác trong khu vực và trên thế giới, yêu sách về biển của các n-ớc ở trong khu vực Biển Đông.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)