Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 124 - 125)

- Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế liên

hợp tác quốc tế về biển và triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tớ

3.1.3. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng

Thực hiện chính sách đối ngoại "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các n-ớc", sau năm 1989, Việt Nam đã nhanh chóng mở cửa, thiết lập quan hệ ngoại giao với các n-ớc trong khu vực, phá vỡ thế bị bao vây cơ lập từ bên ngồi. Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN. Các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong khn khổ ASEAN, APEC, AFTA đã góp phần tạo mơi tr-ờng hồ bình, ổn định và phát triển cho khu vực và thế giới, trong đó có hợp tác về biển. Đảng và Nhà n-ớc đã đ-a ra những nhiệm vụ và giải pháp cơ bản để thúc đẩy kinh tế biển Việt Nam phát triển. Trong chiến l-ợc Biển Việt Nam đến năm 2020 đã đ-ợc Hội nghị Trung -ơng lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khố X thơng qua trong đó xác định tăng c-ờng công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển để khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng kinh tế biển, đồng thời, bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phịng, an ninh trong mọi tình huống, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Việt Nam và Philippines đã tiến hành bốn cuộc khảo sát nghiên cứu biển chung JOMRSE vào năm 1997, 2000, 2004 và 2007. Đây là một hình mẫu về nghiên cứu khoa học biển chung đang đ-ợc đề nghị mở rộng thành phần, nâng lên thành một thiết chế th-ờng xuyên trong khu vực. Với sự tác động của chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao, nhiều dự án, nghiên cứu, hợp tác, hiệp định, thoả thuận về phát triển kinh tế biển đã đ-ợc ký kết giữa Việt Nam và các n-ớc, các tổ chức quốc tế. Tổng Công ty Dầu khí PETROVIETNAM đã tiến hành thăm dị địa chấn chung với các cơng ty dầu khí quốc gia của Trung Quốc (CNOOC) và Philippines (PNOS) trong vùng xác định ở quần đảo Tr-ờng Sa theo thoả thuận ngày 14 tháng 3 năm 2005.

Việt Nam cũng tích cực tham gia các cuộc họp hàng năm của các quốc gia thành viên Công -ớc 1982 (SPLOS) từ năm 1996, trong khuôn khổ các cuộc họp này, các cơ quan chuyên môn của Công -ớc 1982 đã đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động. Việt Nam đã tham gia vào việc bầu cử cơ quan quyền lực đáy đại d-ơng, Toà án quốc tế về luật biển tháng 8 năm 1996, bầu cử Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa tháng 3 năm 1997. Cùng với các n-ớc nhóm 77, Việt Nam đã đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quốc tế đảm bảo tiến hành bầu cử phù hợp với các quy định của Công -ớc 1982

và tôn trọng nguyên tắc phân bổ công bằng về địa lý giữa các nhóm n-ớc, đảm bảo quyền lợi cho các n-ớc đang phát triển. Bên cạnh đó, việc triển khai các thể chế mới này phải có sự đầu t- về thời gian cho việc soạn thảo và thông qua các hiệp -ớc về trụ sở ký với các quốc gia chủ nhà (Đức và Giamaica); các hiệp -ớc quy định quan hệ giữa các Cơ quan quyền lực đáy đại d-ơng và Toà án quốc tế về luật biển với Liên hợp quốc và các tổ chức khác; các hiệp -ớc về quyền -u đãi miễn trừ của nhân viên các cơ quan này; bộ luật về khai thác đáy đại d-ơng.

Tiểu kết

Chính sách đối ngoại của Việt Nam là cơ sở tốt cho việc thực hiện các quy định của Công -ớc của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982. Sau khi Cơng -ớc 1982 có hiệu lực, hoạt động đối ngoại của Việt Nam càng trở nên tích cực hơn. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đã tận dụng đ-ợc các cơ hội hồ hỗn giữa các n-ớc lớn, tranh thủ đ-ợc sự đồng tình ủng hộ của các n-ớc trong khu vực. Chính sách này đã góp phần hạn chế sự bành tr-ớng về quân sự, đồng thời tạo lập một môi tr-ờng ổn định, hồ bình và một cơ chế giải quyết đa ph-ơng ở BĐ. Hoạt động quốc tế mở rộng trên các diễn đàn của Công -ớc 1982 mang lại thời cơ và cả thách thức mới cho Việt Nam, Việt Nam có nhiều cơ hội tham gia các cơ quan chuyên môn, các đề án hoạt động quốc tế trong khuôn khổ Cơng -ớc 1982, tăng c-ờng vị trí của Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam cần chú trọng đào tạo cán bộ nhân viên kỹ thuật để tham dự trực tiếp vào các thể chế mới của Công -ớc 1982 cũng nh- các hoạt động đa dạng của chúng, điều chỉnh linh hoạt chính sách và hoạt động đối ngoại của mình.

Chính sách đối ngoại - hợp tác quốc tế của Việt Nam trên BĐ thời gian tới vẫn cần chú trọng đến việc kiềm chế các xung đột ở BĐ, mọi giải pháp cho vấn đề BĐ đều phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở tin cậy lẫn nhau giữa các bên, điều này phụ thuộc vào quá trình thực thi DOC của các quốc gia thành viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)