Xác định các vùng biển của hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 60)

Nguồn: Kringsak Kittichaisree, Luật biển và phân định biển biên giới biển trong vùng Đông Nam á, Oxford University Press,

1.2.2. Xác định các vùng biển của hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa của Việt Nam

Việt Nam

Quần đảo Hoàng Sa bao gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 150

45' - 170

15'N và kinh độ 1110

- 1130

E trên vùng biển rộng khoảng 15.000 km2

, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi - Việt Nam) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý. Diện tích tồn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 10 km2

, với đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm diện tích khoảng 1,5 km2

[55;tr.144]. Quần đảo Tr-ờng Sa nằm ở trong khoảng vĩ độ 60'50 - 12000' N và kinh độ 111030' - 1170

20'E, cách Cam Ranh (Việt Nam) khoảng 248 hải lý. Quần đảo có diện tích khoảng 160.000 - 180.000 km2

, trên 100 đảo, đá, bãi cạn nửa nổi nửa chìm, chia làm tám cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Tr-ờng Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên. Đảo lớn nhất là đảo Ba Bình, rộng khoảng 0,5 km2

[55; tr.144]. Việt Nam đã chiếm hữu thật sự hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa ít nhất từ thế kỷ XVII, khi hai quần đảo này ch-a thuộc chủ quyền của bất kỳ quốc gia nào. Nhà n-ớc Việt Nam đã thực hiện thật sự chủ quyền của mình một cách liên tục và hồ bình cho đến khi nó bị các lực l-ợng vũ trang n-ớc ngồi xâm chiếm. Cuộc chạy đua tranh chấp chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa trong thời gian qua đã dẫn tới tình hình hiện tại.

Ngày 17 tháng 2 năm 2009, Philippines đã thông qua một đạo luật khẳng định chủ quyền ở một phần thuộc Tr-ờng Sa của Việt Nam. Đến ngày 10 tháng 3 năm 2009 Tổng thống Philippines Arrojo ký ban hành Luật đ-ờng cơ sở trong đó có một số đảo ở quần đảo Tr-ờng Sa Việt Nam. Ngày 19 tháng 2 năm 2009 tại Hà Nội ng-ời phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lê Dũng tuyên bố: “Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và

cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa”. Tuyên bố trên đ-ợc đ-a ra tr-ớc việc ngày 17 tháng 2 năm 2009, Quốc hội

Philippines thông qua dự luật đ-ờng cơ sở của Philippines, trong đó đ-a một số đảo thuộc quần đảo Tr-ờng Sa và bãi cạn Scabourrough vào quản lý theo quy chế đảo của Philippines.

Ngày 5 tháng 3 năm 2009 Thủ t-ớng Malaysia Abdullah Badawi đến thăm đảo đá ngầm Chim én và Andasier thuộc quần đảo Tr-ờng Sa của Việt Nam để khẳng định tuyên bố chủ quyền đối với các hòn đảo này.

Trung Quốc đang lên kế hoạch đẩy mạnh việc tuần tra BĐ bằng cách chuyển thêm nhiều tàu hải quân đã cho "về h-u" thành tàu tuần tra trong nỗ lực v-ơn tầm kiểm soát

đến những hòn đảo giàu tài nguyên nằm trên các tuyến hàng hải huyết mạch của Châu á. Báo China Daily ngày 19/3/2009 dẫn lời Cục tr-ởng Cục Ng- nghiệp và quản lý cảng cá tại BĐ, cho hay Trung Quốc cần điều thêm nhiều tàu đến khu vực biển này nhằm đối phó với những "Thách thức và diễn biến phức tạp" tại những vùng biển mà n-ớc này tuyên bố thuộc chủ quyền của mình. Diễn biến trên xảy ra sau sự kiện Bắc Kinh điều tàu tuần tra lớn nhất và hiện đại nhất, tên Ng- Chính 311 đến BĐ tại vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa của Việt Nam. Phản ứng tr-ớc việc điều tàu tuần d-ơng này, ng-ời phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lê Dũng khẳng định "Việt Nam quan tâm và sẽ theo dõi sát hoạt động của tàu Ng- Chính 311 ở BĐ và u cầu phía Trung Quốc khơng làm gì phức tạp thêm tình hình".

Ngày 01 tháng 04 năm 2010 Trung Quốc đã điều hai tau tuần tra phiên hiệu Ng- Chính xuất phát từ căn cứ quân sự ở đảo Hải Nam đi tuần tra khu vực quần đảo Tr-ờng

Sa của Việt Nam. Đây là hành động của phía Trung Quốc làm cho tình hình phức tạp thêm. Ngày 05 tháng 4 ng-ời phát ngôn của Bộ Ngoại giao Việt Nam bà Nguyễn Ph-ơng Nga khẳng định “Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa là

không bàn cải, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động không nên làm phức tạp thêm”.

Ngày 01 tháng 4 năm 2010 Chủ tịch n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết đến thăm đảo Bạch Long Vĩ đã khẳng định “Việt Nam chủ tr-ơng giải

quyết mọi tranh chấp trên biển thông qua đàm phán, th-ơng l-ợng hồ bình, nh-ng về chủ quyền tuyệt đối khơng nhân nhượng”

Tồn bộ quần đảo Hoàng Sa hiện nay do Trung Quốc chiếm giữ. Tại quần đảo Tr-ờng Sa, Việt Nam có mặt trên chín đảo, 12 bãi cạn nửa nổi nửa chìm bao gồm 33 điểm đóng quân, Trung Quốc chiếm đóng trái phép trên bảy bãi cạn nửa nổi nửa chìm và cắm mốc trên một bãi, Đài Loan trên một đảo và một bãi cạn nửa nổi nửa chìm, Philippines trên bảy đảo, một đá và một bãi cạn nửa nổi nửa chìm, Malaysia trên ba đá và hai bãi cạn nửa nổi nửa chìm.

Do kích th-ớc q nhỏ bé, tài ngun trên bề mặt các đảo, đá hầu nh- không đáng kể. Tài nguyên lớn nhất của các quần đảo này là tài nguyên vị thế. Do vị trí nằm giữa BĐ nên chúng cho phép các quốc gia làm chủ kiểm sốt tồn BĐ, các tuyến hàng hải cũng nh- các hoạt động trên biển. Công -ớc 1982 quy định quốc gia kiểm soát và có chủ quyền trên các đảo, đá thích hợp cho ng-ời đến ở hoặc có đời sống kinh tế riêng thì có quyền kiểm sốt, khai thác vùng biển xung quanh các đảo, đá này. Vùng biển xung

quanh các quần đảo rất giàu tài nguyên sinh vật và đ-ợc đánh giá có triển vọng về dầu khí. Nguồn tài liệu của Nga cho rằng trữ l-ợng dầu khí ở Tr-ờng Sa khoảng hơn 10 tỷ tấn. Cơng trình "Điều tra nghiên cứu khoa học tổng hợp về quần đảo Nam Sa và vùng

phụ cận" do Trung Quốc công bố mới đây đánh giá vùng biển Tr-ờng Sa có dự trữ 41 tỷ

tấn dầu, 8 đến 10 nghìn tỉ m3

khí đốt, xác định trữ l-ợng dầu mỏ có khả năng khai thác là 1 tỷ 180 triệu tấn và 330 nghìn tỷ mét khối khí đốt. Song, một số chuyên gia của Mỹ cho rằng khu vực này khơng nhiều dầu khí nh- mong muốn, các n-ớc thổi phồng con số lên để kích động, tìm hỗ trợ cho u sách. Tuy nhiên, càng ngày các quốc gia trong và ngoài khu vực càng tỏ ra quan tâm nhiều hơn tới hai quần đảo và vùng biển xung quanh.

Xác định chủ quyền và phạm vi hai quần đảo ảnh h-ởng trực tiếp đến việc thực thi Công -ớc 1982 trong các lĩnh vực: Phân định biển giữa các quốc gia ven biển; Xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa các quốc gia ven biển; Hợp tác nghề cá, hàng hải, môi tr-ờng, đặt cáp, nghiên cứu khoa học biển, khủng bố trên biển.

Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và đảo không phải là đối t-ợng giải quyết theo các cơ chế của Công -ớc luật biển năm 1982. Song, các quy định của Công -ớc năm 1982 về đảo, đá (Điều 121, Điều 6), bãi cạn nửa nổi nửa chìm (Điều 13), quần đảo (Điều 46b), quy chế của các đảo, đá tự nhiên (Điều 121), các đảo nhân tạo (Điều 60), đ-ờng cơ sở quần đảo (Điều 47), quốc gia quần đảo (phần IV) có ảnh h-ởng lớn đến việc giải thích và áp dụng các phạm vi cho hai quần đảo [55; tr.146].

Trung Quốc th-ờng viện dẫn đ-ờng đứt khúc chín đoạn (đ-ờng l-ỡi bò) thể hiện

trên tờ bản đồ Nam Hải ch- đảo do Trung Hoa dân quốc xuất bản năm 1947 và n-ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa in lại năm 1950. Các học giả Trung Quốc giải thích đây là đ-ờng biên giới quốc gia trên biển. Đ-ờng này bao gộp 80% diện tích BĐ và tồn bộ hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa của Việt Nam. Họ coi vùng biển nằm trong đ-ờng đứt khúc chín đoạn này nh- vùng n-ớc lịch sử đặt d-ới chế độ nội thuỷ. Trên cơ sở đ-ờng này, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đ-a ra quy định quản lý nghề cá trong BĐ, có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm 2004. Cơ sở lịch sử này của Trung Quốc là mơ hồ, không phù hợp với luật pháp quốc tế. Ngày 15 tháng 5 năm 1996, Trung Quốc lại quy định đ-ờng cơ sở quần đảo Hoàng Sa trong tuyên bố hệ thống đ-ờng cơ sở Trung Quốc. Đ-ờng này gồm 28 điểm, nối liền các điểm nhô ra nhất của các đảo, đá, bãi cạn nửa nổi nửa chìm ngồi cùng thuộc quần đảo. Diện tích mà hệ thống đ-ờng cơ sở này của Trung Quốc bao lấy là một khu vực rộng 17.300 km2, trong chế độ pháp lý của vùng n-ớc nằm trong hệ thống đ-ờng này đ-ợc hiểu là chế độ nội thủy. Từ đó, Hồng Sa sẽ tiếp tục có các vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chồng lấn các vùng biển ở

miền Trung Việt Nam. Trung Quốc đã áp dụng ph-ơng pháp vạch đ-ờng cơ sở chỉ quy định cho các quốc gia quần đảo (Điều 47 của Công -ớc 1982) để vạch đ-ờng cơ sở cho quần đảo Hoàng Sa. Quy định đ-ờng cơ sở của Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm hai nguyên tắc cơ bản: đó là sự vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam và vi phạm các quy định của công -ớc Luật biển quốc tế năm 1982 về vạch đ-ờng cơ sở. Mỹ, Indonesia và nhiều n-ớc khác đã phản đối hành động này của Trung Quốc. Tại Tr-ờng Sa, Trung Quốc không quy định rõ phạm vi nh-ng lại đ-a ra khái niệm “Vùng n-ớc phụ

cận của quần đảo Tr-ờng Sa" và đề nghị "Gác tranh chấp cùng khai thác". Năm 1992

Trung Quốc ký hợp đồng đặc nh-ợng với Cơng ty Mỹ Creston về vùng biển có diện tích 25.250 km2

với lý do đây là vùng thuộc phạm vi 200 hải lý tính từ điểm cực tây của quần đảo Tr-ờng Sa. Thực chất đây là khu vực bãi ngầm T- Chính trên thềm lục địa Việt Nam. Gần đây, Trung Quốc đ-a ra các phản đối đối với các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí của Việt Nam ở tận phía trong Cơn Sơn, ngăn cản các hoạt động nghiên cứu, thăm dò trên thềm lục địa Việt Nam.

Ngày 21 tháng 5 năm 1992 Đài Loan thông qua một đạo luật tuyên bố chủ quyền và lãnh hải, theo đó tồn bộ quần đảo Tr-ờng Sa thuộc chủ quyền của Đài Loan. Ngày 30 tháng 12 năm 1997, Đài Loan công bố Luật vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Trung Hoa và ngày 2 tháng 1 năm 1998, Luật lãnh hải và vùng tiếp giáp Trung Hoa. Theo các luật này, các đảo Tr-ờng Sa có lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Tháng 2 năm 1979, Philippines công bố Sắc lệnh 1596 của Tổng thống coi hầu hết quần đảo Tr-ờng Sa (trừ đảo Hoàng Sa) là lãnh thổ của Philippines, gọi là Kalayan và sáp nhập khu vực này vào tỉnh Palawan. Diện tích khu vực Palawan do Philippines yêu sách là 235.600 - 255.000 km2

. Phạm vi này đ-ợc xác lập, theo Philippines, là trên căn cứ kế cận, quyền lợi an ninh - quốc phòng và quản lý theo kinh tuyến và vĩ tuyến. Các căn cứ kế cận, quyền lợi an ninh - quốc phịng đều khơng đ-ợc luật pháp quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên, là một quốc gia quần đảo, Philippines có quyền yêu sách thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế bên ngoài đ-ờng cơ sở quần đảo của họ. Các vùng biển của quốc gia quần đảo tính từ hệ thống đ-ờng cơ sở quần đảo có thể chồng lấn lên vùng n-ớc của quần đảo Tr-ờng Sa. Ngày 10 tháng 3 năm 2009 Tổng thống Philippines Arrojo đã ký ban hành Luật đ-ờng cơ sở trong đó có một số đảo thuộc quần đảo Tr-ờng Sa của Việt Nam.

Ngày 21 tháng 12 năm 1979, Malaysia xuất bản bản đồ quy định phạm vi lãnh hải và ranh giới thềm lục địa của Malaysia. Phạm vi và ranh giới đó bao trùm phần phía nam

quần đảo Tr-ờng Sa, trong đó có đảo An Bang và bãi Thuyền Chài (Việt Nam đang đóng giữ), đá Cơng Đo (Philippines đang chiếm đóng).

Năm 1993, Brunei đ-a ra Tuyên bố về ranh giới thềm lục địa 200 hải lý nh-ng ch-a đ-a ra toạ độ cụ thể và có tranh chấp chủ quyền đối với đá Lucia (đá nằm phía Nam quần đảo Tr-ờng Sa) với Malaysia. Diện tích yêu sách là 39.750 - 40.340 km2. Tuy nhiên, phần chồng lấn với Việt Nam và Malaysia trên quần đảo Tr-ờng Sa t-ơng đối nhỏ, không ảnh h-ởng đáng kể tới tranh chấp. Brunei là n-ớc duy nhất trong các bên yêu sách khơng chiếm giữ vị trí nào trong quần đảo Tr-ờng Sa.

Về phía Việt Nam, các văn bản pháp lý nh- Hiến pháp năm 1980, 1992, Nghị quyết của Quốc hội năm 1994 phê chuẩn Công -ớc 1982, Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố của Chính phủ về các vùng biển 1977, Tuyên bố của Chính phủ về đ-ờng cơ sở của Việt Nam năm 1982, các sách Trắng 1979, 1981, 1988, 2004 và 2009 đều khẳng định chủ quyền trên hai quần đảo, quy định hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa là một bộ phận lãnh thổ Việt Nam. Ngày 25/04/2009 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng đã bổ nhiệm ông Đặng Công Ngữ làm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đảo Hoàng Sa. Đây là việc làm thiết thực của chúng ta thể hiện đ-ờng lối nhất quán của Đảng và Nhà n-ớc ta tr-ớc sau nh- một khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Theo Chuẩn đô đốc Phạm Ngọc Minh - Tham m-u tr-ởng Quân chủng Hải quân khẳng định: “Chúng ta bằng mọi cách phải giữ được chủ quyền tất cả các đảo ở quần

đảo Trường Sa mà hiện nay đang quản lý khai thác trong bất kỳ tình huống nào”.

Có thể thấy, các quốc gia tranh chấp với Việt Nam đều đã đ-a ra phạm vi hai quần đảo theo cách hiểu của mình, chủ yếu dựa trên các yếu tố khơng theo quy định của luật pháp, hoặc áp dụng không phù hợp với luật pháp quốc tế đặc biệt là Công -ớc của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982, nhằm bảo đảm yêu sách quyền lợi quốc gia là chính.

Cơng -ớc luật biển năm 1982 đặt ra ba cách lựa chọn:

 Chuẩn Đơ đốc Phạm Ngọc Minh - Phó Tư lệnh Tham mưu trưởng Quân chủng Hải qn nói chuyện về khả năng phịng thủ của Quân chủng Hải quân nhân dân Việt Nam tại Văn phòng thường trực Cục Cảnh sát biển Việt Nam ngày 25/8/2009. Địa chỉ 51B Phan Đình Phùng - Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)