Vị trí kinh tế biển trong tiến trình phát triển bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 89 - 91)

Nguồn: Từ Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam năm

2.2.2. Vị trí kinh tế biển trong tiến trình phát triển bền vững

Ngày nay, xu thế tồn cầu hố, khu vực hố trong hợp tác và phát triển ln giữ vai trò chủ đạo trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu mỗi quốc gia cần thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các chế định kinh tế quốc tế thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá trong lĩnh vực th-ơng mại, đầu t-. Thực hiện hội nhập kinh tế theo h-ớng phát triển bền vững là định h-ớng chung cho sự phát triển các quốc gia trên thế giới vì lợi ích chung tồn nhân loại. Hội nghị th-ợng đỉnh thế giới năm 1992 tổ chức tại Rio de Janeiro và Hội nghị Johannesburg năm 2002 đều bàn về các ch-ơng trình hành động thực hiện phát triển bền vững trong thế kỷ XXI.

Phát biểu tại hội nghị triển khai nhiệm vụ của Tổng Cục Biển và Hải đảo đ-ợc tổ chức sáng ngày 26/12/2009, Bộ tr-ởng Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng Phạm Khôi Nguyên khẳng định: Đến năm 2020, dự báo ngành kinh tế biển của Việt Nam sẽ đóng góp 53% GDP của cả n-ớc.

Để thực hiện đ-ợc nhiệm vụ này, Tổng cục Biển và Hải đảo phải xây dựng “Chiến lược biển đến năm 2020 và tầm nhìn xa hơn”, khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế của biển, vùng ven biển và hải đảo, đồng thời, đảm bảo quốc phòng an ninh, làm chủ vùng biển của tổ quốc, bảo vệ tồn vẹn chủ quyền quốc gia, góp phần phát triển kinh tế xã hội.

Trong năm tới, Tổng cục Biển và Hải đảo tập trung vào 5 nhiệm vụ, đó là nhanh chóng tiếp nhận, bổ sung đội ngũ cán bộ có kiến thức khoa học liên quan đến biển, xây dựng kế hoạch tổng thể về bồi d-ỡng nguồn nhân lực quản lý tổng hợp về biển. đồng

thời, ra soát, đánh giá lại hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến ngành tài nguyên và môi tr-ờng, các lĩnh vực liên quan đến biển để điều chỉnh, sắp xếp, phân định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục.

Trong bối cảnh hiện nay có ba yếu tố chủ yếu đ-ợc lồng ghép trong phát triển bền vững, đó là:

i. Phát triển có hiệu quả về kinh tế.

ii. Phát triển hài hoà các mặt xã hội, nâng cao mức sống, trình độ của các tầng lớp dân c-.

iii. Bảo vệ và cải thiện môi tr-ờng sinh thái.

Cả ba yếu tố trụ cột đó đều liên quan đến quá trình phát triển kinh tế biển. Điều này chứng minh vai trò kinh tế biển mang ý nghĩa rất quan trọng cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và toàn cầu.

Trong xu thế phát triển kinh tế, các n-ớc phấn đấu đ-ợc tham gia các tổ chức kinh tế để cùng phát triển mà Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO) thực hiện những mục tiêu đã đ-ợc nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định chung về thuế quan và th-ơng mại (GATT) năm 1974 là nâng cao mức sống của nhân dân các thành viên, bảo đảm việc làm thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế và th-ơng mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới. WTO có ba mục tiêu:

Thúc đẩy tăng tr-ởng th-ơng mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi tr-ờng. Đây là vấn đề mà Việt Nam chúng ta có thế mạnh về biển vì Việt Nam nằm trên bờ BĐ. BĐ đóng vai trị là "cầu nối" đặc biệt quan trọng giữa n-ớc ta với các n-ớc trong khu vực và các n-ớc trên thế giới hiện nay, hầu hết khối l-ợng hàng hoá xuất nhập khẩu và một phần giao l-u nội địa của n-ớc ta đ-ợc vận chuyển bằng đ-ờng biển qua BĐ. Trong vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao của các n-ớc trong khu vực và của n-ớc ta, khối l-ợng hàng hoá vận chuyển qua BĐ sẽ tăng gấp hai lần hiện nay, khi đó BĐ nói chung và vùng biển Việt Nam nói riêng càng có vai trị to lớn trong giao l-u và th-ơng mại quốc tế. Đồng thời coi trọng việc phát triển kinh tế biển và bảo vệ môi tr-ờng biển là hai nhiệm vụ quan trọng không thể tách rời nhau.

Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị tr-ờng, giải quyết các bất đồng và tranh chấp th-ơng mại giữa các n-ớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thống th-ơng mại đa

ph-ơng, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế; bảo đảm cho các n-ớc đang phát triển và đặc biệt là các n-ớc kém phát triển nhất đ-ợc h-ởng thụ những lợi ích thực sự từ sự tăng tr-ởng của th-ơng mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các n-ớc này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho ng-ời dân các n-ớc thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đ-ợc tơn trọng.

Qua đó, có thể nhận thấy rằng mục tiêu đầu tiên của WTO chính là tạo điều kiện thúc đẩy tăng tr-ởng th-ơng mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ mơi tr-ờng. Vì thế đối với các quốc gia có biển, phát triển kinh tế biển bao gồm các lĩnh vực kinh tế chủ yếu, các dịch vụ th-ơng mại, trao đổi hàng hoá quốc tế, các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi tr-ờng sinh thái đều có vai trị quan trọng đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế thế giới. Với diện tích biển chiếm hơn 70% bề mặt trái đất, mơi tr-ờng sinh thái biển có ảnh h-ởng mang tính quyết định đối với sự sống của nhân loại. Do đó, bảo vệ, cải thiện mơi tr-ờng sinh thái, tr-ớc hết là môi tr-ờng sinh thái của biển là nhiệm vụ chung của các quốc gia đồng thời cũng là nhằm bảo đảm cho mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và toàn thế giới phát triển một cách ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)