Mét), ở phía ngồi đ-ờng cơ sở nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 37)

điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam. Vùng biển ở phía trong đ-ờng cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải của mình cũng nh- đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất d-ới đáy biển của lãnh hải.

ii.Vùng tiếp giáp lãnh hải của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam rộng 24 hải lý kể từ đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. Chính phủ n-ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

thực hiện sự kiểm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, đảm bảo sự tôn trọng các quy định về y tế, về di c-, nhập c- trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam.

iii. Vùng đặc quyền kinh tế của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý

kể từ đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. N-ớc Cộng hồ xã

hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn về việc thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng n-ớc, đáy biển và lòng đất d-ới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Việt Nam có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế, có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. N-ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi tr-ờng, chống ô nhiễm biển trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

iv. Thềm lục địa của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy

biển và lòng đất d-ới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngồi của rìa lục địa. Nếu nơi nào bờ ngồi của rìa lục địa cách đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đ-ờng cơ sở đó. N-ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn về mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khống sản, tài ngun khơng sinh vật và tài ngun sinh vật thuộc loại định c- ở thềm lục địa Việt Nam.

Tun bố của Chính phủ n-ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 5 năm 1977 đã xác lập các vùng biển Việt Nam: Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Tuyên bố xác định: "N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và tồn vẹn đối với lãnh hải của mình cũng nh- đối với vùng trời phía trên, đáy biển và lịng đất d-ới đáy biển của lãnh hải". Điều 1 của tuyên bố 1977 đã ấn định lãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở. Tuyên bố này đã thực hiện b-ớc mở rộng các vùng biển đầu tiên của n-ớc Việt Nam thống nhất. Nó chấm dứt tình trạng khơng rõ ràng của lãnh hải Việt Nam, di sản từ thời thực dân Pháp và chế độ Sài Gòn (vùng lãnh hải rộng ba hải lý và vùng lãnh hải về ph-ơng diện đánh cá rộng 20 km).

Lãnh hải ven bờ lục địa đ-ợc tính từ hệ thống đ-ờng cơ sở thẳng ven bờ lục địa đã đ-ợc công bố trong Tuyên bố ngày 12 tháng 11 năm 1982. Lãnh hải của các đảo và quần đảo của hai huyện Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và huyện Tr-ờng Sa thuộc tỉnh Khánh Hồ sẽ đ-ợc tính theo hệ thống toạ độ các điểm chuẩn của các đ-ờng cơ sở của các đảo và quần đảo, đ-ợc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác.

Tuyên bố lãnh hải rộng 12 hải lý của Việt Nam đã bị Mỹ, n-ớc theo quan điểm lãnh hải rộng ba hải lý, phản đối vào năm 1977 - 1982. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiện nay hầu hết các quốc gia ven biển trên thế giới đều quy định lãnh hải rộng 12 hải lý. Ngay cả Mỹ cũng từ bỏ lập tr-ờng ba hải lý của họ ngày 28 tháng 12 năm 1988 để chấp nhận lập tr-ờng 12 hải lý. Rõ ràng, nguyên tắc 12 hải lý cho bề rộng lãnh hải đã trở thành một nguyên tắc tập quán đ-ợc công nhận rộng rãi. Quyết định thiết lập vùng lãnh hải 12 hải lý của Việt Nam từ năm 1977 là một quyết định đúng đắn, hoàn toàn phù hợp với Điều 3 của Công -ớc 1982. Quyết định này đã góp phần làm cho nguyên tắc bề rộng lãnh hải 12 hải lý sớm trở thành một nguyên tắc tập quán.

Điều 2 của tuyên bố năm 1977 quy định Việt Nam có một vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lý tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh hải thành một vùng biển rộng 24 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Chính phủ Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, và bảo đảm sự tuân thủ các quy định về y tế, di c- và nhập c- trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam. Theo Điều 7 Nghị định 30/CP, n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành riêng cho mình quyền cứu hộ các tàu thuyền n-ớc ngồi bị lâm nạn khơng chỉ trong nội thuỷ và lãnh hải mà còn ở cả vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam. Bề rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải hoàn tồn phù hợp với Điều 33 của Cơng -ớc về luật biển năm 1982.

Tuyên bố ngày 12 tháng 5 năm 1977 của Chính phủ Việt Nam cũng quy định: Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Nhà n-ớc Việt Nam có chủ quyền hồn tồn về việc thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng n-ớc, ở đáy biển và trong lòng đất d-ới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, có các quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, có thẩm quyền riêng biệt trong việc thiết

lập, lắp đặt và sử dụng các công trình, các đảo nhân tạo, có thẩm quyền riêng biệt về bảo vệ và chống ô nhiễm môi tr-ờng biển.

Tuyên bố này đã đánh dấu một b-ớc ngoặt trong phát triển luật biển của Việt Nam. Lần đầu tiên Việt Nam tuyên bố có một vùng biển mới. Khác với Chính quyền Sài Gịn chỉ địi hỏi quyền -u tiên đánh cá và thiết lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1972 vùng đánh cá rộng 50 hải lý từ ranh giới ngoài của lãnh hải. N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố xác lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý. Điều này cho phép mở rộng quyền lực của Việt Nam ra biển, không chỉ giới hạn trong quyền đánh cá mà cịn có các quyền chủ quyền và quyền tài phán khác, không chỉ trong khoảng cách 50 hải lý mà ra tới 200 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam rộng khoảng 210.600 hải lý vng, gấp đơi diện tích lãnh thổ đất liền. Nếu tính cả vùng đặc quyền kinh tế của các đảo, Việt Nam có một vùng biển rộng khoảng ba lần lãnh thổ đất liền. Đó là b-ớc tiến ra biển lớn nhất trong lịch sử của Việt Nam.

Là một quốc gia có cấu tạo thềm lục địa đa dạng, Việt Nam thể hiện rõ qua điểm ủng hộ dành cho quốc gia ven biển một thềm lục địa rộng ít nhất 200 hải lý. Tuyên bố các vùng biển năm 1977 quy định: Thềm lục địa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất d-ới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến mép ngồi của rìa lục địa, nơi nào bờ ngồi của rìa lục địa cách đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đ-ờng cơ sở đó. Nhà n-ớc Việt Nam có chủ quyền hồn tồn về mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam, bao gồm tài nguyên khống sản, tài ngun khơng sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loại định c- ở thềm lục địa Việt Nam. Các đảo, các quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam đều có lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng.

Sau tuyên bố năm 1977, việc xác định các vùng biển Việt Nam có thêm b-ớc đi cụ thể khi Tun bố của Chính phủ n-ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982 đ-ợc công bố. Hai tuyên bố này cho phép xác lập bề rộng các vùng biển cũng nh- các khu vực chồng lấn danh nghĩa của Việt Nam và các n-ớc láng giềng đòi hỏi phải tiếp tục đàm phán và phân định.

Trong vịnh Thái Lan, Việt Nam và Cambodia đồng ý tạo ra một ”vùng n-ớc lịch sử chung" căn cứ vào các điều kiện lịch sử, địa lý, kinh tế và quốc phòng. Vùng này đ-ợc giới hạn bởi các bờ biển Hà Tiên và Kampot (một tỉnh của Cambodia), đảo Phú Quốc và các đảo ngoài khơi Thổ Chu và đảo Vai. Chế độ quản lý chung về đánh cá, tuần tra và kiểm soát đ-ợc thiết lập trong khi chờ đợi việc giải quyết đ-ờng biên giới trên biển trong vùng n-ớc lịch sử.

Tóm lại, các tuyên bố của Việt Nam về các vùng biển hoàn toàn phù hợp với các quy định của Công -ớc 1982. Các tuyên bố này khơng chỉ có giá trị đối với việc khẳng định quyền tiến ra biển của Việt Nam mà còn làm phong phú thêm thực tiễn quốc tế, thúc đẩy nhanh quá trình pháp điểm hố Cơng -ớc 1982 và Luật biển quốc tế. Các tuyên bố này còn đề cập một số vấn đề mà Cơng -ớc 1982 khơng nói đến nh- vùng n-ớc lịch sử. Tuy nhiên, các tuyên bố này ch-a quy định các nguyên tắc giải quyết, xác định vùng biển cụ thể và một số thực tiễn đã v-ợt quá khuôn khổ của chúng. Việt Nam cần sớm có Luật các vùng biển, phù hợp với các quy định của Công -ớc 1982, làm khung pháp lý chung xác lập các vùng biển và hoạt động biển của mình.

* Tun bố đ-ờng cơ sở để tính chiều rộng các vùng biển Việt Nam

Tiếp theo tuyên bố năm 1977, ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tuyên bố về đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Theo tuyên bố này đ-ờng cơ sở của Việt Nam là đ-ờng cơ sở thẳng gồm có 11 điểm và 10 đoạn tính từ ranh giới trên biển giữa 2 n-ớc Việt Nam và Cambodia cho đến đảo Cồn Cỏ (bảng 2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)