Tài nguyên giao thông vận tải biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 82 - 84)

Nguồn: Từ Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam năm

2.1.4. Tài nguyên giao thông vận tải biển

Với bờ biển dài, địa hình đa dạng, nằm trên các tuyến đ-ờng hàng hải lớn, Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển giao thông vận tải biển, bao gồm hơn 90 cảng lớn nhỏ do trung -ơng và địa ph-ơng quản lý (không kể các cảng cá) với tổng năng lực thông qua cảng là 35 triệu tấn/năm. Bờ biển dài, vùng biển có nhiều vịnh kín, vũng đậu tàu cửa sông phân bố khá dày, từ bắc xuống nam cho phép Việt Nam có thể xây dựng một hệ thống ba cảng biển nối tiếp nhau với tổng công suất trên 500 triệu tấn/năm(**).

Sớm nhận thấy những lợi thế và vị trí quan trọng của ngành vận tải Việt Nam trong chiến l-ợc phát triển kinh tế biển của đất n-ớc Đảng và Nhà n-ớc đã có những quan điểm cơ bản để chỉ đạo cụ thể nh- sau:

i. Phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của đất n-ớc, đặc biệt là tiềm năng biển để phát triển tồn diện và có b-ớc đột phá về giao thơng vận tải biển nhằm góp phần thực hiện những mục tiêu của Chiến l-ợc biển Việt Nam đến năm 2020, cụ thể là đến năm 2020 kinh tế hàng hải đứng thứ 2 và sau năm 2020 kinh tế hàng hải đứng thứ nhất trong năm lĩnh vực phát triển kinh tế biển; đồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòng của đất n-ớc.

ii. Phát triển vận tải theo h-ớng hiện đại hố với chất l-ợng ngày càng cao, chi phí hợp lý, an tồn, hạn chế ơ nhiễm môi tr-ờng và tiết kiệm năng l-ợng; tăng sức cạnh tranh của vận tải biển để chủ động hội nhập và mở rộng thị tr-ờng vận tải biển trong khu vực và trên thế giới.

iii. Phát triển vận tải biển phải đồng bộ với phát triển các ngành vận tải liên quan: đ-ờng bộ, đ-ờng sông, đ-ờng sắt, ứng dụng và phát triển công nghệ vận tải tiên tiến,

(*) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển và các hải đảo Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội, tháng 5 năm 1997, tr.25 - 26.

(**) Hiện nay, cả nước có 79 chủ thể được phép kinh doanh khai thác cảng biển với trên 23 km chiều dài cầu cảng và các khu vực chuyển tải.

trong đó chú trọng phát triển vận tải đa ph-ơng thức và dịch vụ logistic để tạo nên một hệ thống vận tải đồng bộ, liên hoàn, hiệu quả.

iv. Đầu t- phát triển đội tàu có cơ cấu hợp lý, hiện đại, có năng lực cạnh tranh mạnh trên thị tr-ờng quốc tế, tập trung đầu t- cảng biển n-ớc sâu, cảng trung chuyển và cảng cửa ngõ quốc tế ở các khu vực kinh tế trọng điểm; Nghiên cứu kết hợp chỉnh trị với cải tạo luồng lạch để bảo đảm các tàu lớn ra vào thuận lợi và an tồn.

v. Xã hội hố tối đa việc đầu t- phát triển đội tàu và kết cấu hạ tầng giao thông đ-ờng biển.

ở Việt Nam trung bình cứ 30km bờ biển có một cảng biển, các cảng quan trọng nhất là Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải, Sài Gịn và Cần Thơ. Số l-ợng hàng hố vận chuyển qua các cảng biển đã không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Trong thời kỳ 1991 - 1996 tăng tr-ởng bình quân hàng năm đạt 12,5% về tấn vận chuyển và 13,4%/năm về tấn/km hàng hoá luân chuyển. Từ năm 1991 đến nay, tổng l-ợng dầu xuất nhập khẩu đ-ờng biển tăng tr-ởng với mức 19,4% mỗi năm. Dự báo đến cuối năm 2010, tổng l-ợng dầu qua các cảng biển Việt Nam sẽ là 40 triệu tấn. Vùng biển Việt Nam còn nằm ngay trên tuyến đ-ờng giao thơng hàng hải, hàng khơng chính của thế giới. Dự tính có khoảng 200 triệu tấn dầu/năm đã đ-ợc vận chuyển từ Trung Đông tới Nhật Bản đi qua các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

Tiểu kết

Qua đó có thể nhận thấy rằng tiềm năng biển Việt Nam đóng vai trị to lớn để n-ớc ta phát triển kinh tế, mở cửa giao l-u với quốc tế và ngày càng có vị trí quan trọng trong t-ơng lai. Kết quả thăm dò, khảo sát đến nay cho thấy, tiềm năng tài nguyên biển của n-ớc ta tuy không đ-ợc coi là vào loại giàu có nhất của thế giới nh-ng cũng rất đáng kể và có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của đất n-ớc. Nổi bật là dầu - khí với trữ l-ợng đã thăm dò, khảo sát khoảng 3 - 4 tỷ m3

dầu quy đổi; hải sản trữ l-ợng khoảng 3 -4 triệu tấn, khả năng cho phép khai thác 1,5 đến 1,8 triệu tấn/năm; dọc bờ biển có một số trung tâm đơ thị lớn, có trên 100 địa điểm có thể xây dựng cảng, trong đó có một số nơi có khả năng xây dựng cảng quy mô t-ơng đối lớn (kể cả cấp trung chuyển quốc tế; có nhiều đảo có giá trị kinh tế cao; có 125 bãi biển lớn và nhỏ, cảnh quan đẹp, trong đó, có 20 bãi biển đủ tiêu chuẩn quốc tế để phát triển các loại hình du lịch biển. Ngồi ra, ven bờ biển có nhiều khống sản quan trọng phục vụ phát triển công

nghiệp nh- than, sắt, titan, cát thuỷ tinh, các loại vật liệu xây dựng khác và khoảng 5 - 6 vạn ha ruộng muối biển. Vùng ven biển Việt Nam có c- dân tập trung khá đơng đúc, với khoảng hơn 25 triệu ng-ời, bằng gần 31% dân số cả n-ớc và khoảng hơn 13 triệu lao động (năm 2005). Dự báo đến cuối năm 2010, dân số ven biển có khoảng gần 27 triệu ng-ời, trong đó lao động gần 18 triệu ng-ời, năm 2020 dân số khoảng trên 30 triệu ng-ời, trong đó, lao động khoảng gần 19 triệu ng-ời.

Với tiềm năng kinh tế biển phong phú và đa dạng đó là thế mạnh của Việt Nam là nhân tố cơ bản để hợp tác quốc tế trên BĐ đây là cách tốt nhất, để giữ gìn ổn định và hồ bình, xây dựng lịng tin và sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, tiến tới đàm phán hồ bình giữa các n-ớc, đồng thời bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)