Nguyễn Huy Hoàn g, “Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu Bồi thường tổn thất tinh thần do hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật việt nam (Trang 73 - 74)

Việt Nam”, htTp.s://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Hanh-vi-xam-pham-quyen-tac-gia-

đó đưa ra những yêu cầu BTTH có căn cứ và chính xác nhất. Tùy thuộc vào từng loại hành vi xâm phạm mà yếu tố xâm phạm sẽ được xác định theo các cách và phạm vi khác nhau. Việc xác định hành vi xâm phạm QTG không phải là một công việc đơn giản với đối tượng của quyền là một đối tượng đặc biệt, dễ xâm phạm và khó phát hiện, bảo vệ. Chủ thể quyền có thể gặp nhiều khó khăn trong việc tìm ra bằng chứng về hành vi xâm phạm, nhưng những dấu hiệu về yếu tố xâm phạm thì lại dễ nhận biết và xác định hơn. Do đó, việc tập trung vào yếu tố xâm phạm sẽ phần nào định hướng cho chủ thể quyền trong việc chứng minh, ngăn chặn, đặc biệt là trong các trường hợp chủ thể quyền chưa có đấy đủ thơng tin, chứng cứ kịp thời về hành vi xâm phạm hoặc hành vi đó vẫn chỉ mới được thực hiện một phần và chưa xảy ra tranh chấp. Tuy nhiên, cũng như đã phân tích, việc đánh giá yếu tố xâm phạm cũng gây ra nhiều tranh cãi cho cơ quan xét xử và thực tiễn áp dụng.

2.2. Xác định yếu tố là căn cứ ấn định mức bồi thường tổn thất tinh thần. tổn thất tinh thần.

Nếu so sánh căn cứ ấn định mức bồi thường tổn thất tinh thần và thiệt hại về vật chất gây ra do hành vi xâm phạm QTG, thì khoản 1 Điều 205 Luật SHTT và Điều 17 Nghị định 105/2006 đã đưa ra các căn cứ dùng để ấn định mức thiệt hại về vật chất, từ cơ sở đó, đưa ra yêu cầu về số tiền bồi thường. Quy định này phần nào giúp cho các chủ thể bị xâm phạm và có nghĩa vụ chứng minh dễ dàng hơn trong việc chứng minh và đưa ra yêu cầu bồi thường hợp lý, dễ chấp nhận nhất. Ngồi ra, Tịa án cũng có thể dựa vào các căn cứ trên để xác định thiệt hại vật chất trong trường hợp các bên không thể thỏa thuận hoặc không thể chứng minh được. Ngược lại, pháp luật về SHTT lại chưa có một quy định cụ thể nào về căn cứ ấn định mức bồi thường tổn thất tinh thần ngồi việc u cầu chủ thể có quyền phải chứng minh hành vi xâm phạm QTG và yêu cầu Tòa án quyết định mức bồi thường trong giới hạn từ 5 triệu đến 50 triệu148, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại. Do đó, nhiều chủ thể bị xâm phạm QTG gặp rất nhiều khó khăn trong việc yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần, và dẫn đến một thực tế hầu như đa số các vụ án về hành vi xâm phạm

Một phần của tài liệu Bồi thường tổn thất tinh thần do hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w