đặc tính nhận diện chung của thiệt hại là sự mất mát, hủy hoại, hư hỏng, mất hoặc giảm sút tài sản hoặc các lợi ích khác. Cho nên, khơng thể khẳng định rằng quy định của pháp luật khơng hồn tồn đề cập đến khái niệm, định nghĩa thiệt hại, mà bản chất của thiệt hại vốn đã được lồng ghép trong các quy định của pháp luật.
Nhiều học giả cũng đưa ra các cách giải thích khác nhau về thiệt hại. Theo đó, thiệt hại có thể được hiểu là sự biến thiên theo chiều xấu đi của tài sản, của giá trị nhân văn được pháp luật bảo vệ53. Ở một góc độ hẹp hơn khơng bao gồm các giá trị nhân văn, thì thiệt hại đồng nghĩa với sự giảm sút về lợi ích vật chất của người bị thiệt hại mà họ đã có hoặc sự mất mát lợi ích vật chất của người bị thiệt hại mà chắc chắn họ sẽ có54. Các cách hiểu trên, mặc dù có khác nhau về ngơn ngữ và cách thể hiện, nhưng lại cùng có điểm chung khi nhắc đến những đặc trưng của thiệt hại, đó là sự mất mát, giảm sút của vật chất mà người bị thiệt hại phải hứng chịu khi so sánh trước và sau khi có hành vi trái pháp luật.
Một tác giả cho rằng, sự khác biệt cơ bản nhất giữa “thiệt hại” và “tổn thất” có thể được nhận thấy trong trường hợp một người được coi là chịu thiệt hại về tài sản (do đó, người này có thể yêu cầu BTTH) nhưng họ lại không chịu tổn thất. Trong khi đó, người bị tổn thất lại có thể khơng bị coi là thiệt hại (do đó, họ khơng được u cầu bồi thường)55. Điều này có thể được hiểu, “thiệt hại” là những mất mát thực tế, có thể đong đếm cân đo được như tài sản, ngược lại, tổn thất bao gồm tất cả mất mát, kể cả mất mát không thể đong đếm, không thể xác định hay nhật biết bằng cảm quan hay phương pháp tính tốn thơng thường.
Thứ ba, dưới góc độ ngơn ngữ:
Trong định nghĩa chung được sử dụng cho các giao tiếp xã hội thường nhật, thì “tổn thất” (loss) được hiểu là trạng thái khơng cịn hoặc khơng cịn nhiều một thứ gì đó nữa56. Con “thiệt hại” (damage) là việc gây tổn hại về mặt vật lý đối với một thứ gì đó, là cho thứ đó 53 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019), tlđd (52), tr. 44.
54 Hoàng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học về Bộ luật dân sự 2005, tr. 92.55 Donal Nolan (2017), Oxford Journal of Legal Studies, Vol. 37, No 2(2017), tr. 271. 55 Donal Nolan (2017), Oxford Journal of Legal Studies, Vol. 37, No 2(2017), tr. 271.