Khoả n1 Điều 45 Hiệp định TRIPs.

Một phần của tài liệu Bồi thường tổn thất tinh thần do hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật việt nam (Trang 28 - 29)

xâm phạm khi muốn đưa ra yêu cầu bồi thường. Đa số các văn bản pháp luật quốc tế khơng có quy định riêng về vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần trong lĩnh vực SHTT mà áp dụng chung các quy định về bồi thường theo dân sự, căn cứ trên mức thiệt hại mà các bên chứng minh được, và cũng không phân chia rõ giữa thiệt hại vật chất và tinh thần50. Ngược lại, pháp luật về SHTT của Việt Nam lại liệt kê ra các loại hệ quả bắt buộc nếu muốn đưa ra yêu cầu BTTH. Cụ thể, nếu muốn đưa ra yêu cầu BTTH về tinh thần do hành vi xâm phạm QTG, thì ngồi chủ thể bị xâm phạm là tác giả, thì thiệt hại mà tác gánh phải bắt buộc phải là “tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín,

danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần”51.

Thứ hai, dưới góc độ khoa học pháp lý:

Trước tiên, tác giả sẽ bắt đầu bằng việc tìm câu trả lời cho câu hỏi: tại sao lại khơng có quy định pháp luật dành riêng để đưa ra khái niệm, định nghĩa về thiệt hại. Có thể thấy các quy định hiện hành về BTTH ngoài hợp đồng đã thể hiện quá rõ bản chất thiệt hại, nên khơng cần thiết phải có thêm một khái niệm để nói về thiệt hại, hay vì khơng thể đưa ra một khái niệm về thiệt hại một cách chính xác nhất khi có quá nhiều cách hiểu khác nhau?52 Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc, khơng có quy định riêng đề cập đến khái niệm thiệt hại không nên được đánh đồng với việc các nhà làm luật đã bỏ ngõ vấn đề này. Bởi thiệt hại là một trong những yêu cầu rất quan trọng mà chủ thể bị xâm phạm cần xác định rõ ràng, chính xác trước khi đưa ra u cầu bồi thường. Do đó, thay vì đưa ra một khái quát chung về thiệt hại, luật lại đi thẳng vào quy định từng loại thiệt hại, đưa ra đặc tính nhận diện của chúng nhằm giúp chủ thể quyền dễ dàng xác định mình đang bị thiệt hại ở khía cạnh nào. Chẳng hạn, Điều 589 BLDS 2015 liệt kê các loại thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; Điều 592 BLDS 2015 liệt kê các trường hợp được yêu cầu BTTH về danh dự, nhân phẩm, uy tín. Có thể thấy, điểm chung về lập pháp của các Điều luật quy định về các loại thiệt hại là vừa đưa ra những đặc điểm của từng loại thiệt hại được bồi thường, một mặt đưa ra 50 Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2017), Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, tr. 153.

Một phần của tài liệu Bồi thường tổn thất tinh thần do hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w