phố Hà Nội.
120 “Nhà báo Hà Linh thắng kiện NXB Văn hóa Thơng tin”, htTp.s://nhandan.com.vn/thoi-
su-phap-luat/Nh%C3%A0-b%C3%A1o-H%C3%A0-Linh-th%E1%BA%AFng-ki%E1%BB%87n- NXB-V%C4%83n-h%C3%B3a-Th%C3%B4ng-tin-489358, lần cuối truy cập ngày 5/5/2021.
không yêu cầu bị đơn phải bồi thường bằng vật chất121. Hầu như rất khó để ngun đơn chứng minh được mình đã phải chịu tổn thất tinh thần do hành vi xâm phạm QTG gây ra, đơn cử như vụ kiện giữa Cơng ty Trí Việt và Cơng ty Huy Thi122. Theo đó, sau khi bị kiểm tra khẩn cấp, thì Huy Thi bị phát hiện đan sản xuất lậu hai tựa sách “Quẳng gánh lo đi & vui sống” và “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt”. Sách vi phạm đã được scan tồn bộ từ nội dung đến hình thức của sách thật, có đầy đủ trang bản quyền, logo First News và NXB, ruột sách thì được in ấn cẩu thả, chữ mờ, giấy mỏng, có trang có hình, trang bản quyền khơng rõ nét, bìa cán láng giấy mềm, dễ nhận biết. Giá sách vi phạm lại có giá bìa cao hơn 40% sách thật123. Hành vi xâm phạm QTG của cơ sở Huy Thi có thể nhận biết rất rõ ràng, nhưng cuối cùng yêu cầu khởi kiện và đòi bồi thường tổn thất tinh thần của ngun đơn lại khơng được chấp nhận vì sách vẫn chưa bán được ra thị trường, nên vẫn chưa có sự tổn thất. Trong một vụ tranh chấp khác124, ông NĐ đã chứng minh được quyền sở hữu và hành vi xâm phạm quyền SHTT. Theo đó, cơng ty đã thực hiện hành vi phân phối bản ghi hình mà khơng được phép của nhà xuất bản ghi hình theo quy định tại khoản 3 Điều 35 Luật SHTT. Mặc dù chứng minh được mình là chủ thể quyền và hành vi xâm phạm, nhưng Tịa án hầu như khơng chấp nhận bất cứ u cầu bồi thường nào mà nguyên đơn đã đưa ra. Đặc biệt, đối với yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần, Tòa án nhận định rằng, “nguyên đơn không cung cấp được chứng cứ
chứng minh thiệt hại về mặt tinh thần nên Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu này của ông”. Như vậy, mặc dù Tòa phúc thẩm
đã chỉ ra rằng Tịa sơ thẩm “chưa xem xét tồn diện các tài liệu,
chứng cứ có trong hồ sơ vụ án” khi đưa ra kết luận ông NĐ không
phải chủ sở hữu quyền, cũng khơng có hành vi xâm phạm quyền 121 Nguyễn Hải An, tlđd (2), tr. 34.