chính bao gồm tiếp cận khách hàng tồn cầu, tiếp cận nhà cung cấp toàn cầu, giao tiếp trực tiếp với khách hàng cuối cùng, các khâu trung gian bị loại bỏ, chi phí dự trữ giảm, điều hành trực tuyến quy trình kinh doanh,... Các thách thức chính đặt ra bao gồm kỳ vọng của khách hàng ngày càng tăng cao (chất lượng phải đảm bảo với chi phí thấp); nhu cầu khách hàng trở nên dễ co dãn và khó dự đốn; thực hiện đơn đặt hàng, hậu cần, kho bãi, vận chuyển và giao hàng trở thành trọng tâm của quản trị vận hành; thuê ngồi tăng nhanh, chi phí hỗ trợ khách hàng tăng cao,...
Hình 1.5: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Industrie 4.0). Như mơ tả trong hình vẽ trên, thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ nhất bắt đầu từ năm 1784 sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hố sản xuất. Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần 2 từ năm 1870 sử dụng điện năng để tạo nên nền sản xuất quy mô lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp thứ 3 năm 1969 sử dụng máy tính và cơng nghệ thơng tin để tự động hoá sản xuất. Giờ đây, cuộc
1.0 2.0 3.0 4.0
Cơ khí hố,
máy hơi nước Sản xuất hàng Điện năng, loạt
Máy nh,
cách mạng công nghiệp thứ tư2 đang được tiếp nối, được hình thành trên nền tảng của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như internet kết nối vạn vật (internet of Things - IoT), robot và trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence -AI), in 3D, điện toán đám mây (cloud computing),
cơng nghệ nano (nanotechnology), phân tích dữ liệu lớn (Analysis of big
data),... khả năng hàng triệu người kết nối với nhau qua điện thoại di
động, với sức mạnh xử lý, dung lượng lưu trữ và sự tiếp cận tri thức chưa từng có tiền lệ, là khơng giới hạn. Những cơng nghệ mới này sẽ gây ảnh hưởng to lớn đến mọi luật lệ, mọi nền kinh tế, mọi ngành công nghiệp, đồng thời cũng thách thức ý niệm của chúng ta về vai trò thực sự của con người. Đối với ngành sản xuất, “nhà máy không đèn” (black factory) sẽ là tương lai khơng xa, ở đó máy móc sẽ làm việc tự động 24/24 giờ và thay thế hoàn toàn con người.
- Yếu tố dịch vụ ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Phần lớn các sản phẩm cung cấp trên thị trường là sự kết hợp của các hàng hoá và dịch vụ đi kèm. Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá đơn thuần cung cấp thêm các dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng. Chẳng hạn các công ty sản xuất ô tô thiết lập các trung tâm phân phối, bảo dưỡng xe và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thủ tục toàn diện cho khách hàng khi mua xe. Các công ty cung cấp dịch vụ đơn thuần cũng tiến hành tích hợp dịch vụ với những sản phẩm hữu hình. Ví dụ với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình cáp, họ khơng chỉ cung cấp dịch vụ lắp đặt cáp, sửa chữa mà cịn cung cấp ln đầu thu phát tín hiệu,... thực hiện gói tích hợp hàng hố - dịch vụ trở thành xu hướng phổ biến trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra giá trị tăng thêm cho khách hàng. Thách thức ở đây là làm sao để các doanh nghiệp tạo ra đủ doanh thu và lợi nhuận để bù đắp các khoản chi phí tăng thêm cho các dịch vụ liên quan. Hơn nữa, việc quản lý tốt các điểm tiếp