Thực trạng việc chăm sóc sức khỏe và phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Một phần của tài liệu lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá ở ngành than quyền lực (Trang 75 - 76)

- Về các khoản trợ cấp là những chi phí khác bằng tiền cho những

2.2.5. Thực trạng việc chăm sóc sức khỏe và phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động

nghề nghiệp cho người lao động

Về chăm sóc sức khỏe người lao động:

Ngành sản xuất than là ngành lao động nặng nhọc, độc hại, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, vệ sinh, mắc bệnh nghề nghiệp rất cao trong khai thác, sản xuất và vận chuyển.... Do đó sử dụng lao động và người lao động rất quan tâm đến thực hiện chế độ BHLĐ, phòng và chống bệnh nghề nghiệp. Việc thực hiện các quy định pháp luật về an tòan vệ sinh lao động được quan tâm, chăm lo cải thiện đã góp phần đáng kể hạn chế bậnh nghề nghiệp và tai nạn lao động. Hàng năm các doanh nghiệp đều lập và thực hiện kế hoạch BHLĐ, tuyên truyền và phổ biến tới người lao động các quy định, biện pháp đảm bảo an tồn, phịng chống bệnh nghề nghiệp. Các doanh nghiệp cịn thường xun phát động phong trào giữ gìn vệ sinh mơi trường lao động xanh, sạch, đẹp và an tồn.

Các DNNN sau CPH đều tổ chức bữa ăn cơng nghiệp với mức từ 18- 24.000đ/xuất, từ 16-24 món ăn tự chọn, điển hình như Cơng ty Cổ phần than Mơng Dương, than Vàng Danh, than Hạ long, than Khe chàm, than Hòn Gai, than Nam Mẫu...Các đơn vị khai thác lộ thiên và sàng tuyển, tiêu thụ than tổ chức ăn công nghiệp với mức 13.000đ -18.000đ/xuất. Nhiều doanh nghiệp tổ chức hình thức ăn tự chọn cho người lao động, đảm bảo bữa ăn ln phong phú về dinh dưỡng, vệ sinh an tịan thực phẩm; tổ chức cung ứng nươc uống đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng; nơi sinh hoạt tập thể đầu có bình tắm nóng, lạnh, giặt sấy quần áo, xe ca chất lượng cao đưa đón cơng nhân đi làm,....

Tại các doanh nghiệp đều thực hiện chế độ khám sức khỏe định kỳ, mỗi năm 1 lần, nhằm phát hiện và điều trị sớm bệnh. Đối với thợ lò, phụ nữ được coi là đối tượng đặc biệt được quan tâm được khám sức khỏe 2 lần trong năm, cịn có chế độ điều dưỡng tại chỗ ngồi 1 ngày nghỉ trong tuần. Hàng năm có trên 12.000 người lao động được nghỉ dưỡng, khám sức khỏe định kỳ, trong đó cơng nhân lao động nặng nhọc, nữ cơng nhân được khám sức khỏe 2

lần/năm. Cơng đồn TKV cùng với chun mơn tổ chức hội thảo về phòng chống và chữa bệnh bụi phổi, căn bệnh nghề nghiệp khá phổ biến của ngành than, nhằm tìm giải pháp thiết thực chăm sóc sức khỏe người lao động. Trung tâm y tế TKV thực hiện chuyển giao công nghệ rửa phổi từ Trung quốc, đã thực hiện 302 ca rửa phổi cho công nhân. Các doanh nghiệp thực hiên thường xun cơng tác y tế dự phịng, đảm bảo vệ sinh lao động nơi làm việc, vệ sinh an toàn thực phẩm trong ăn uống, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe cho người lao động. Các doanh nghiệp đều có trạm y tế, nhà sinh hoạt văn hóa cho cơng nhân.

Những năm gần đây, tai nạn lao động trong doanh nghiệp than có xu hướng giảm, mặc dù vẫn cịn cao, như số vụ tai nạn chiếm 78% của ngành than/ toàn tỉnh; tai nạn hầm lò chiếm 35,6%, tai nạn vận hành sửa chữa chiếm 26,2%...số người lao động chết có tuổi nghề dưới 2 năm lao động chiếm 55%. Năm 2008, Hội đồng giám định y khoa Quảng Ninh giám định cho 2.244 người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp, trong đó 111 nữ.

Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chăm lo nơi ăn, ở, phương tiện đi lại, tham quan, nghỉ dưỡng, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động. Hàng năm đều thực hiện đạt và vượt chi phí cho BHLĐ, nhưng so với thực tế vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo chế độ BHLĐ và hạn chế bệnh nghề nghiệp cho người lao động, như chất lượng nơi ăn, ở, chất lượng BHLĐ và chi phí khám chữa bệnh cịn rất khiêm tốn so với mức độ độc hại đối với người lao động. Như vây, còn nhiều yêu cầu đặt ra cần bổ sung, điều chỉnh cơ chế thực hiện BHLĐ và chính sách về phịng và chống bệnh nghề nghiệp trong DNNN sau CPH ở ngành than Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá ở ngành than quyền lực (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w