Phương án
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65
T.bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 75
Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Mơi trường)
2) Đối với tỉnh Vĩnh Long a) Đến năm 2100
Theo Kịch bản BĐKH-NBD của Bộ TN&MT đưa ra cho Vĩnh Long (tháng 4/2010) cho thấy, Vĩnh Long nằm sâu trong đất liền nên khơng chịu các tác động lớn như các tỉnh khác trong vùng (cĩ biển). Theo đĩ, đến năm 2100, nếu:
Mực nước biển dâng ở mức 75 cm (Kịch bản trung bình-B2): diện tích ngập 65 km2 (chiếm 4,3% diện tích lãnh thổ tỉnh). Dự kiến vùng ngập: vùng ven sơng Tiền – Cổ Chiên gồm: 2 cù lao An Bình, Bình Hịa Phước (Long Hồ); xã Tân Ngãi (TP Vĩnh Long); xã Quới Thiện, Thanh Bình, Quới An, Trung Thành Đơng, Trung Thành Tây (Vũng Liêm); xã Chánh An, An Phước (Măng Thít); vùng ven sơng Hậu gồm: xã Lục Sĩ Thành, Phú Thành, cù lao Tích Khánh-xã Tích Thiện (Trà Ơn); cù lao Tân Qui (Tam Bình); Tân Quới, Thành Lợi (Bình Tân); vùng ven sơng Măng Thít gồm: TT Cái Nhum, Tân An Hội, Tân Long Hội (Măng Thít); Hịa Thạnh, Hịa Hiệp, Hậu Lộc, Tường Lộc (Tam Bình).
Mực nước biển dâng ở mức 100 cm (Khịch bản A1FI): diện tích ngập 161,4 km2 (chiếm 10,6% diện tích lãnh thổ tỉnh). Dự kiến vùng ngập: xã Hiếu Nghĩa, Hiếu Thành (Vũng Liêm); Trà Cơn, Thới Hịa, Hịa Bình, Nhơn Bình, Hựu Thành, Vĩnh Xuân (Trà Ơn); Hịa Hiệp, Hậu Lộc, Phú Lộc, Tân Lộc, Tân Phú (Tam Bình); Mỹ Phước, Mỹ An, Nhơn Phú, Hịa Tịnh, Bình Phước (Măng Thít); vùng ven 4 xã cù lao huyện Long Hồ; 2 xã cù lao huyện Vũng Liêm và 2 xã cù lao huyện Trà Ơn.
78
b) Đến năm 2020
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 thì mức độ ảnh hưởng là chưa rõ nét. Theo Kịch bản BĐKH-NBD cho Việt Nam, đến năm 2020 nhiệt độ khu vực Nam Bộ sẽ tăng khoảng 0,4 oC; lượng mưa cĩ thể tăng vào mùa mưa (1-2,6%) và giảm vào mùa khơ (2- 3%). Với kịch bản này nguồn nước sơng Cửu Long cĩ thể tăng hơn vào mùa mưa và giảm thấp vào mùa khơ; mức thay đổi về nhiệt độ và chế độ mưa là chưa nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc thay đổi các điều kiện khí hậu thời tiết phần nào sẽ làm cho khả năng đề kháng, chống chịu với các loại bệnh dịch của các loại thủy sản nuơi giảm sút, nguy cơ về bệnh dịch thủy sản tăng cao.
Đến năm 2020 nước biển cĩ thể dâng cao 11-12 cm, một số vùng của Vĩnh Long (Trà Ơn, Vũng Liêm) cĩ thể bị nước mặn xâm nhập, độ mặn cĩ thể lên tới 3 - 5‰, tuy nhiên đây là mức nhiễm mặn mà hầu hết các loài thủy sản được nuơi ở đây vẫn cĩ thể sinh trưởng tốt mà khơng bị ảnh hưởng nhiều.
4.4.2.Dự báo các tác động của BĐKH – MNBD đến ngành thủy sản của tỉnh
1) Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ đĩng vai trị quan trọng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật nĩi chung và các loài nuơi trồng thủy sản nĩi riêng. Mỗi loài cĩ khoảng nhiệt độ thích ứng riêng. Khả năng chống chịu của chúng nằm trong khoảng giới hạn nhất định.
Nhiệt độ nước trong các ao hồ phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết và từng địa phương. Khi nhiệt độ khơng khí tăng lên làm cho nước nĩng lên quá mức chịu đựng của nhiều loài sinh vật, trong đĩ cĩ các loài nuơi. Nước nĩng đã làm cho tơm cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối với các ao hồ cĩ độ sâu nhỏ. Đối với các vực nước cĩ độ sâu cao, vực nước lớn hoặc chảy thì sự thay đổi về nhiệt độ hiện xảy ra chậm hơn và nước ít bị nĩng hơn. Vì vậy việc nuơi lồng bè trên các vực nước lớn thường ít bị ảnh hưởng của sự tăng nhiệt độ quá mức và lâu dài, cịn các vực nước tù và nhỏ thường dễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn.
Sự tăng nhiệt độ cĩ thể làm suy giảm sản lượng thủy sản trong các ao hồ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng khi nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxi trong nước giảm mạnh vào ban đêm, do sự tiêu thụ quá mức của các loài thực vật thủy sinh, hoặc quá trình phân hợp chất hữu cơ. Sự suy giảm hàm lượng oxi làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của loài nuơi, thủy sản cĩ thể bị chết hoặc chậm lớn. Điều này dễ nhận thấy qua hiện tượng phù dưỡng của các ao nuơi; cá nổi đầu vào buổi sáng trong các ao nuơi.
Thay đổi nhiệt độ cịn là điều kiện phát sinh của nhiều loài dịch bệnh xảy ra cho các loài nuơi. Nhiệt độ tăng cao làm cho sức khỏe của các loài nuơi, mơi trường nước bị xấu đi, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài vi sinh vật gây hại.
Bên cạnh những ảnh hưởng bất lợi, tăng nhiệt độ cũng là điều kiện thuận lợi cho nuơi trồng thủy sản. Sự tăng lên của nhiệt trong khoảng cho phép cĩ thể tăng năng suất sơ cấp cho các ao nuơi, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các loài thủy sinh là nguồn thức ăn quan trọng cho các loài nuơi.
2) Ảnh hưởng của hạn hán và lũ lụt
Nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định cho sự thành cơng cho phát triển nuơi trồng thủy sản. Hiện tượng nắng nĩng kéo dài đã làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, làm
79
tăng mức độ bốc hơi nước trong các ao nuơi. Đối với các ao nuơi gần nguồn cung cấp nước hoặc nuơi lồng bè trong vực nước lớn (sơng) thì ảnh hưởng này khơng lớn, nhưng đối với ao nuơi cách xa nguồn nước thì nuơi trồng thủy sản bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng.
Nắng lắm ắt phải mưa nhiều, gây ra hiện tượng lũ lụt ở nhiều nơi. Lượng mưa trung bình khác nhau ở mỗi vùng. Lũ lụt đã ảnh hưởng rất nghiêm trọng ở nhiều địa phương trong tỉnh. Nhiều nơi cĩ thể được xem là nơi thuận lợi phát triển nếu hiện tượng khơ hạn xảy ra, nhưng chính nơi đây là nơi dễ bị rủi ro nhất nếu lũ lụt xảy ra. Khơ hạn cĩ thể cung cấp nước, nhưng lũ lụt thì rất khĩ chống. Nhiều ao nuơi đã được chuẩn bị bao đê kiên cố, cao để chống nước dâng cao vào mùa mưa, nhưng khơng thể chống được lũ lụt.
4.5. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐẬP THỦY ĐIỆN Ở PHÍA
THƯỢNG NGUỒN ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN CỦA TỈNH
Theo báo cáo của Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và Viện Cơng nghệ châu Á (AIT) về lưu vực sơng Mekong cĩ cảnh báo rằng kế hoạch của Trung Quốc xây dựng 8 đập trên sơng Mekong (phần chảy qua Trung Quốc, cĩ 3 đập đã hoàn thành, đập thứ 4 sẽ hoàn thành vào năm 2012) và 12 đập thủy điện mà các nước Campuchia (2 đập) và Lào (10 đập) muốn xây dựng trên dịng chính của sơng Mekong thời gian tới cĩ thể đe dọa đáng kể tới bản thân con sơng cũng như tài nguyên tự nhiên của nĩ.
Việt Nam và Campuchia là hai nước sẽ bị tác hại nặng nề nhất. Khi các cơng trình thủy điện đi vào hoạt động. Các hồ thủy điện của Trung Quốc sẽ giữ lại 50% lượng phù sa của sơng Mekong, cịn các con đập hạ lưu của Lào và Campuchia cũng chặn thêm 25% khác. ĐBSCL đứng trước nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu quá nhiều đập thủy điện được xây dựng. Khả năng giảm dịng chảy trong mùa khơ, kết hợp với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ làm gia tăng sự xâm nhập mặn gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản của ĐBSCL. Lượng phù sa về ĐBSCL hiện khoảng 26 triệu tấn/năm sẽ giảm cịn 7 triệu tấn/năm, chất dinh dưỡng từ trên 4.150 tấn/năm xuống cịn trên 1.000 tấn/năm; Việc thay đổi dịng chảy tự nhiên và nước biển dâng sẽ làm thay đổi hầu hết mơi trường sống thủy sinh, làm giảm 12-27% năng lực tái sinh của hệ sinh thái; Các con đập sẽ chặn đường di cư của các loài cá nước ngọt, việc thay đổi chu kỳ lũ lụt và hạn hán sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sinh, sản lượng đánh bắt cá sẽ giảm từ 200-400 nghìn tấn/năm; Ngoài ra, cịn nhiều tác động đến mơi trường nước, giao thơng đường thủy, gây sạt lở bờ sơng…
Các con đập ở Lào và Campuchia về cơ bản đã thống nhất lùi thời điểm xây dựng lại 10 năm để tiếp tục nghiên cứu các tác động của chúng với mơi trường. Vì vậy, ảnh hưởng của kế hoạch xây dựng các đập thủy điện giai đoạn 2010 đến 2020 chủ yếu là từ 04 đập thủy điện của Trung Quốc khi chúng đi vào hoạt động. Điều này cĩ thể cĩ những ảnh hưởng nhất định đến nguồn nước và chế độ dịng chảy của các con sơng chảy qua Vĩnh Long, ảnh hưởng đến lưu lượng và chất lượng nước cấp cho NTTS; làm giảm lượng chất dinh dưỡng qua đĩ ảnh hưởng đến nguồn thức ăn tự nhiên cho các loài thủy sản nuơi.
4.6. DỰ BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP,
NƠNG NGHIỆP ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN
Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, trong thời gian tới nếu khơng cĩ các giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu, cĩ khả năng ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường trong tương lai như sau:
80
+ Chất lượng nước mặt trên các sơng, rạch chính bị ơ nhiễm (vi sinh, photphat, nhiễm nhẹ NH4+, BOD, COD) do các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh dịch vụ ở khu vực dân cư, chợ, làng nghề. Càng vào sâu trong khu vực nội đồng mức độ nhiễm càng cao. Đặc biệt là do sự rửa trơi của dư lượng nơng dược được sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp.
+ Việc quản lý và kiểm sốt phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật chưa chặt chẽ, rác thải bao bì thuốc BVTV chưa được thu gom, quan tâm xử lý, gây ra nguy cơ ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng sức khỏe người dân, nguồn lợi thủy sản.
+ Vấn đề nữa cĩ thể ảnh hưởng đến mơi trường nước là do hoạt động chăn nuơi, do tính chất hộ gia đình và rời rạc nên chất thải và nước thải chưa được quan tâm, xử lý triệt để trước khi thải ra mơi trường. Nếu khơng cĩ biện pháp hữu hiệu cũng sẽ gây ảnh hưởng cho hoạt động nuơi trồng và khai thác thủy sản.
+ Hoạt động của các làng nghề (dệt chiếu, thảm, lị gạch, gốm,…) do chưa được quan tâm, đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường nên hiện trạng mơi trường (đất, nước, khơng khí) ở những khu vực này đã bị ơ nhiễm cục bộ nếu khơng được giải quyết sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống người dân và sản xuất khu vực xung quanh, trong đĩ cĩ hoạt động sản xuất thủy sản.
+ Việc bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên (cát, sét) chưa được quản lý chặt chẽ là một trong những nguyên nhân gây cạn kiệt tài nguyên, ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Sự khai thác tài nguyên thiếu kiểm sốt, thiếu bảo vệ là một trong những nguyên nhân gia tăng các sự cố mơi trường như sạt lở đất,… mà hậu quả là gây thiệt hại về tài sản và tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất thủy sản.
81
PHẦN V
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN ĐẾN NĂM 2020
5.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Khai thác và sử dụng hiệu quả tiềm năng diện tích đất, mặt nước và các nguồn lực của tỉnh để phát triển ngành thuỷ sản ổn định và bền vững, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và quy hoạch ngành thuỷ sản Việt Nam.
Lấy hiệu quả làm mục tiêu, tăng trưởng làm động lực, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh, giải quyết nhiều việc làm, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động địa phương.
Phát triển thuỷ sản của tỉnh phải đặt trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến tiêu thụ, khai thác phải đi đơi với bảo vệ nguồn lợi, tiếp tục mở mang thị trường tiêu thụ cả xuất khẩu và nội địa.
Phát triển thuỷ sản của tỉnh phải dựa trên cơ sở áp dụng cơng nghệ hiện đại, nhằm tăng năng suất, chất lượng và thân thiện với mơi trường. Ưu tiên nuơi những đối tượng cĩ giá trị xuất khẩu và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
5.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015, 2020
5.2.1. Những căn cứ để xây dựng mục tiêu.
- Căn cứ vào hiện trạng và quá trình phát triển ngành thủy sản của tỉnh trong giai đoạn vừa qua (giai đoạn 2005 – 2010);
- Căn cứ vào nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long, nhiệm kỳ 2010 – 2015.
- Căn cứ vào tiềm năng lợi thế ngành thủy sản của tỉnh, đặc biệt trong nuơi trồng thủy sản kết hợp với chế biến thủy sản;
- Căn cứ theo nhu cầu và sự đầu tư, hỗ trợ phát triển đối với ngành thủy sản tỉnh nhà của các ban ngành, các đơn vị trong và ngoài nước.
- Căn cứ vào chiến lược phát triển ngành thủy sản của cả nước.
- Căn cứ vào các quy hoạch đã được phê duyệt: quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long, quy hoạch sử dụng đất tỉnh Vĩnh Long, quy hoạch phát triển ngành thủy sản cả nước, quy hoạch cá tra ĐBSCL,…
5.2.2. Mục tiêu chung
Phát huy được lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế và khoa học kỹ thuật để phát triển thủy sản. Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất và nước để phát triển thủy sản theo hướng ổn định và bền vững.
Phát triển nuơi trồng thủy sản đến năm 2020 của tỉnh thành ngành sản xuất hàng hĩa lớn, cĩ hiệu quả cao, bảo đảm giá trị xuất khẩu lớn; tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho lao động thủy sản và các nghề liên quan; gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo, đĩng gĩp vào an ninh thực phẩm, ổn định xã hội và phát triển kinh tế ở các địa phương. Đưa ngành thủy
82
sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, cĩ đĩng gĩp to lớn cho sự phát triển chung của nền kinh tế.
5.2.3. Mục tiêu cụ thể.
Mục tiêu cụ thể cho từng năm mốc: 2015 2020
- Phấn đấu diện tích NTTS 3.180 ha; 744 lồng bè 4.640 ha; 840 lồng bè - Sản lượng giống cung cấp cho NTTS 717 triệu con 861 triệu con - Tổng sản lượng thủy sản 237.500 tấn 320.500 tấn
+Trong đĩ: NTTS là: 232.000 tấn 315.000 tấn
KTTS là: 5.500 tấn 5.500 tấn
- Giá trị sản lượng (giá 1994) 1.335 tỷ đồng 1.806 tỷ đồng
+ Trong đĩ: NTTS là: 1.298 tỷ đồng 1.769 tỷ đồng
KTTS là: 37 tỷ đồng 37 tỷ đồng
- Kim ngạch xuất khẩu: 80 triệu USD 250 triệu USD
- Thu hút lao động: 13.273 người 23.431 người
+ Trong đĩ: NTTS là: 6.573 người 8.931 người
KTTS là: 1.500 người 1.500 người
CBTS là: 5.200 người 13.000 người
5.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
5.3.1. Khai thác, cơ khí dịch vụ hậu cần thủy sản.
- Cơ cấu lại các nghề khai thác hợp lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả khai thác, chuyển dịch khai thác sang nuơi trồng sinh thái.
- Tăng cường cơng tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi, nghiêm cấm những nghề gây xâm hại nguồn lợi, ảnh hưởng đến nguồn sinh kế của ngư dân.
- Tư vấn, hỗ trợ ngư dân nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản khai thác, cung cấp thơng tin giá cả, thị trường và giảm bớt các khâu trung gian khi bán sản phẩm.
- Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ trong khai thác nhằm nâng cao hiệu quả và bảo vệ tốt nguồn lợi.
- Tổ chức lại sản xuất, hình thành HTX, đề cao vai trị quản lý dựa vào cộng đồng trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi.
- Nhà nước cần hỗ trợ để nâng cao trình độ và trách nhiệm của đội ngũ quản lý thơng qua các khố đào tạo dài hạn, tập huấn ngắn hạn, tham quan mơ hình và tiếp xúc trực tiếp với ngư dân.
- Quy định về khu vực khai thác, ngư cụ và mùa vụ khai thác.
- Từng bước chuyển đổi, cơ cấu lại các nghề KTTS ở các khu vực hợp lý, khai thác đi