Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 64 - 66)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6.2. Những tồn tại, hạn chế

- Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành kinh tế để thúc đẩy sản xuất phát triển. Hiện tượng chồng lấn, mâu thuẫn giữa các ngành kinh tế dẫn đến mất tính ổn định trong sản xuất.

- Diện tích NTTS mặc dù cĩ tăng, song nhìn chung NTTS của tỉnh phân bố rải rác và manh mún nên rất khĩ khăn cho việc đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. - Do hạn chế về nguồn nhân lực nên cơng tác kiểm dịch thuốc, hĩa chất, thức ăn và con

giống phục vụ NTTS mới chỉ đáp ứng được một phần so với yêu cầu, tình trạng dịch bệnh do con giống cĩ chất lượng kém, sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện vẫn xảy ra ở nhiều khu vực sản xuất.

- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh đang là khĩ khăn và thách thức rất lớn đến hoạt động NTTS. Hoạt động NTTS ở một số vùng tập trung, do chưa được đầu tư đồng bộ nên cũng đã xảy ra hiện tượng ơ nhiễm cục bộ. - Hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS mặc dù đã được quan tâm, tuy nhiên do nguồn

lực tài chính hạn chế nên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất.

- Chưa chú trọng cơng tác rà sốt và đánh giá tác động mơi trường của các hoạt động NTTS

- Mặc dù đã được các cơ quan hữu quan, các tổ chức... tuyên truyền, tập huấn để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và kỹ thuật áp dụng trong sản xuất, tuy nhiên việc áp dụng và ý thức của người dân cịn rất nhiều hạn chế.

- Hoạt động cung cấp các thơng tin về thị trường tiêu thụ các đối tượng thủy sản cho người sản xuất được thực hiện sơ sài; nhiều vùng nuơi ra sản phẩm khơng thể bán được hoặc bán với giá thấp, dẫn đến hiệu quả sản xuất khơng cao.

- Chế biến đơng lạnh qui mơ cịn nhỏ, cơng suất chế biến phát triển chưa tương xứng với sản lượng thủy sản của tỉnh, chưa tận dụng tốt nguồn nguyên liệu tại chỗ.

- Chế biến nước mắm gặp rất nhiều khĩ khăn, nhất là về nguyên liệu, chất lượng sản phẩm chưa cao, chủ yếu là tiêu thụ nội địa. Bên cạnh đĩ nghề sản xuất này cũng chưa nhận được sự quan tâm và hỗ trợ tích cực của chính quyền và các cấp quản lý, phát triển cịn mang tính tự phát.

- Các doanh nghiệp chưa mở rộng được thị trường tiêu thụ, sản phẩm sản xuất cịn đơn điệu, chưa tạo được uy tín cao với khách hàng.

- Một số doanh nghiệp tư nhân đang cĩ dự kiến xây dựng nhà máy chế biến thủy sản, sản xuất thức ăn chăn nuơi nhưng do giá cả rất bấp bênh, hạ tầng, dịch vụ cịn hạn chế nên chưa mạnh dạn đầu tư.

58

- Hoạt động KTTS nhỏ lẻ, sử dụng các phương tiện khai thác cĩ tỉnh hủy diệt, do đĩ ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, nguồn lợi.

- Các hoạt động hỗ trợ về vốn, khuyến ngư cho hoạt động KTTS chưa được các cấp ngành quan tâm đúng mức.

- Cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ cho hoạt động KTTS của tỉnh cịn nhiều yếu kém. - Sản lượng KTTS và hiệu quả sản xuất đang cĩ xu hướng giảm xuống do chi phí

trung gian tăng lên và nguồn lợi thủy sản đang cĩ xu hướng cạn kiệt.

- Liên kết 4 nhà (nhà nuơi trồng, nhà chế biến, nhà quản lý và nhà khoa học) cịn lỏng lẻo, tình trạng phát triển nĩng một vài đối tượng, tình trạng bệnh dịch hay tình trạng ”được mùa mất giá” vẫn thường xuyên xảy ra gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho người nuơi.

59

PHẦN III

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRONG 8 NĂM (2003-2010)

3.1. TĨM TẮT DỰ BÁO, CÁC QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU

PHÁT TRIỂN VÀ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐẾN NĂM 2010 CỦA QH ĐƯỢC DUYỆT.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)