V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Năng lực khai thác
2.2.1.1. Phương tiện khai thác
Vĩnh Long là một trong những tỉnh thuộc ĐBSCL mà khơng tiếp giáp với biển, do đĩ chỉ tồn tại hình thức khai thác nội đồng. Phương tiện hoạt động khai thác chủ yếu là các thuyền cơng suất nhỏ (dưới 20 Cv hoặc khơng gắn máy) và hoạt động trong phạm vi gần, chủ yếu là nghề Đáy và nghề Cào. Số lượng các phương tiện tham gia hoạt động khai thác là rất lớn, khoảng 7.000 phương tiện (phần lớn các tàu nhỏ khơng đăng ký hoạt động khai thác thủy sản, khai thác theo mùa vụ).
Số lượng nghề và phương tiện hoạt động khai thác cĩ sự biến động lớn theo năm và theo mùa vụ, nên việc thống kê, xác định được số lượng phương tiện hoạt động là rất khĩ. Hơn nữa, đo đặc điểm nghề khai thác của tỉnh là nội đồng nên số lượng tàu thuyền cĩ đăng ký là rất ít và giảm sút đáng kể. Số tàu thuyền đăng ký năm 2006 là 161 chiếc, giảm xuống cịn 8 chiếc năm 2009, trong đĩ chủ yếu giảm các tàu thuyền nhỏ hơn 20 Cv.
Cơng suất tàu thuyền khai thác cũng cĩ sự thay đổi do số lượng tàu thuyền biến đổi; bình quân cơng suất gia tăng trong giai đoạn 2006 – 2010. Tuy nhiên, cĩ thể nhìn nhận đây khơng phải là mặt tích cực trong khai thác, vì bình quân cơng suất tăng là do số lượng tàu nhỏ hơn giảm mạnh, chỉ cịn lại một ít số phương tiện khai thác cĩ cơng suất dao động từ 16 – 20 Cv cịn quản lý.
Bảng 2.10: Tổng phương tiện đăng ký hoạt động khai thác của tỉnh Vĩnh Long
Danh mục ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng tàu thuyền Chiếc 161 31 12 8 22
< 10 Cv nt 14 10 - 15 Cv nt 18 1 1 15 - 20 Cv nt 102 20 5 20 >=20 Cv nt 27 10 7 8 1 Tổng cơng suất CV 2.611,5 575,5 239,5 190 575,5 < 10 Cv nt 105 10 - 15 Cv nt 243 12 12 15 - 20 Cv nt 1.683 343,5 85,5 343,5
41
>=20 Cv nt 580,5 220 154 190 20
Bình quân cơng suất 16,22 18,56 19,96 23,75 16,28
(Nguồn: Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Vĩnh Long)
2.2.1.2. Cơ cấu ngành nghề
Nghề khai thác ở Vĩnh Long khá phong phú, đa dạng với nhiều loại hình khai thác như: Chài (chài quăng, chài rê), nghề Cào (cào gọng, cào dép), lưới Giăng, lưới Rê (thả trơi, cố định), nghề Đáy, Đăng, Dớn, Câu, Vợt…
Hiện trên địa bàn tỉnh cĩ hai nghề khai thác cho sản lượng khai thác chủ yếu là nghề Đáy và nghề Cào. Hai nghề này cĩ xu hướng giảm dần, năm 2005 là 606 chiếc, giảm xuống cịn 566 chiếc vào năm 2010 (Chủ yếu bao gồm các phương tiện khơng cĩ đăng ký hoạt động). Nghề Đáy chủ yếu hoạt động trên các con sơng lớn (chiếm từ 80 – 90%), trong khi đĩ nghề Cào chủ yếu là ghe cào cơ giới nên trong mấy năm gần đây nghề này đã tàn phá và khai thác cạn kiệt nguồn lợi.
Bảng 2.11: Nghề khai thác thủy sản chủ yếu của tỉnh Vĩnh Long
Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng phương tiện chủ yếu chiếc 606 587 551 594 573 566
Trong đĩ:
Nghề Đáy nt 275 267 258 279 262 270
Trong đĩ: Đáy sơng lớn nt 205 202 197 208 200 185
Nghề Cào nt 331 320 293 315 311 296
Trong đĩ: Ghe cào cơ giới nt 216 282 278 275 263 255 (Nguồn: Theo số liệu tính tốn từ các báo cáo hàng năm của các huyện, thị)
2.2.2. Năng suất và sản lượng khai thác
Năng suất khai thác
Năng suất khai thác chủ yếu phụ thuộc vào mức độ phong phú của nguồn lợi tự nhiên, quy mơ và cường độ khai thác. Trong thời gian qua, mặc dù cĩ sự tăng trưởng về số lượng và cơng suất tàu thuyền khai thác nhưng sản lượng thủy sản khai thác trên toàn tỉnh lại cĩ xu hướng giảm, cho thấy đang cĩ sự giảm sút về năng suất khai thác.
Kết quả điều tra của Phân viện Quy hoạch Thủy sản phía Nam cho thấy, cĩ trên 95% các hộ được hỏi nhận định rằng sản lượng khai thác hiện tại thấp hơn so với sản lượng khai thác của 5 năm về trước. Việc năng suất giảm chủ yếu là do yếu tố nguồn lợi giảm mặc dù cường độ khai thác và qui mơ một số ngư cụ đã được tăng lên một cách đáng kể.
Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến nguồn lợi như: khai thác quá mức, ngư trường hạn chế do hình thành các đê bao, sử dụng nhiều hình thức khai thác mang tính phá hủy nguồn lợi (xung điện, hĩa chất), sử dụng chất độc hại đối với thủy sản trong canh tác nơng nghiệp,…
Sản lượng trung bình của mỗi hộ khai thác là 175,3 kg/năm. Các ngư cụ cĩ sản lượng đánh bắt trung bình hàng năm cao như ghe cào (1.820 kg/hộ/năm), lưới bén (1.150 kg/hộ/năm), dớn (940 kg/hộ/năm), các ngư cụ cịn lại cĩ sản lượng đánh bắt trung bình hàng năm thấp hơn, dao động từ 60 ÷ 895 kg/hộ/năm. (Theo phụ lục 15)
42
Sản lượng khai thác thường đạt cao nhất ở sơng, sau đĩ đến kênh, rạch và khai thác mức thấp đối với ruộng lúa.
Sản lượng khai thác
Sản lượng khai thác cĩ xu hướng giảm cùng với thực tế giảm của cả vùng ĐBSCL. Cụ thể, năm 2005 sản lượng đạt 8.161 tấn, giảm xuống 7.700 tấn vào năm 2010, nhịp độ giảm là (-5,64%/năm). Trong đĩ, chủ yếu giảm ở sản phẩm cá với nhịp độ giảm (-5,63%), tơm (- 7,71%), cịn lại là sản phẩm thủy sản khác tăng nhẹ.
Trong cơ cấu sản phẩm thủy sản khai thác của tỉnh, sản lượng cá vẫn chiếm chủ yếu (trên 92%), tơm chiếm 7,2 – 7,3%; cịn lại khoảng 0,5% là các loại thủy sản khác. Theo tỷ lệ các loại sản phẩm thì cá cĩ xu hướng giảm nhẹ, cịn tơm và thủy sản khác tăng nhẹ. Tuy nhiên, điều này cũng khơng làm thay đổi nhiều về cơ cấu khai thác thuần nội địa của tỉnh.
Trung bình mỗi năm, sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh giảm gần 100 tấn, trong đĩ trung bình cá giảm 93 tấn/năm, tơm giảm 6 tấn/năm, cịn lại là thủy sản khác hầu như khơng thay đổi. (Số liệu cụ thể tại Phụ lục 16)
Hình 2.5: Sản lượng khai thác giai đoạn 2005 – 2010
Phân bố sản lượng theo huyện
Sản lượng thủy sản của tỉnh cĩ thể phân theo 2 nhĩm: nhĩm cĩ sản lượng cao (Long Hồ, Măng Thít, Vũng Liêm, Tam Bình và Trà Ơn_chiếm khoảng 80% tổng sản lượng) và nhĩm cĩ sản lượng thấp (Tp.Vĩnh Long, Bình Minh và Bình Tân). Đối với nhĩm cĩ sản lượng khai thác cao thì sự chênh lệch giữa các địa phương là khơng cao, trong đĩ Vũng Liêm là địa phương đạt sản lượng cao nhất (khoảng 18%). Cịn đối với nhĩm cĩ sản lượng khai thác thấp, mặc dù Bình Minh là huyện cĩ sản lượng đạt gấp 2 địa phương cịn lại nhưng sản lượng vẫn chưa vượt qua 1.000 tấn/năm.
Sản lượng khai thác cĩ xu hướng giảm đều đối với tất cả các huyện. Trong đĩ, Vũng Liêm là huyện cĩ nhịp độ giảm lớn nhất, trung bình khoảng 6,2%/năm; huyện cĩ mức độ giảm thấp nhất là huyện Trà Ơn, khoảng 3,9%/năm. (Số liệu cụ thể tại phụ lục 17)
43
Hình 2.6: Sản lượng khai thác phân theo địa phương năm 2010 2.2.3. Giá trị sản xuất khai thác thủy sản
Trong những năm gần đây, do sản lượng khai thác giảm đáng kể nên đĩng gĩp về GTSX ngành khai thác của tỉnh khơng nhiều và cĩ xu hướng giảm dần. Năm 2005, GTSX (theo giá cố định) đạt 45.721 giảm xuống cịn 43.170 triệu đồng vào năm 2010, tốc độ giảm bình quân là -1,98%/năm.
Trong đĩ, GTSX của cá chiếm chủ yếu (dao động từ 88 – 89%), tơm chiếm khoảng 10%, cịn lại các sản phẩm thủy sản khác chiếm khơng đáng kể (từ 1 – 2%).
Bảng 2.12: Giá trị sản xuất ngành khai thác thủy sản giai đoạn 2005 – 2010
Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1. Giá cố định Tr. đồng 45.721 45.011 44.468 43.955 43.536 43.170 Cá nt 40.450 40.005 39.504 39.018 38.778 38.421 Tơm nt 5.271 4.844 4.800 4.773 4.758 4.749 2. Giá hiện hành nt 130.370 135.063 150.974 167.300 187.154 187.892 Cá nt 117.246 120.042 134.121 148.509 166.700 167.357 Tơm nt 13.134 15.021 16.853 18.791 20.454 20.535
(Nguồn: Niên giám thống kê 2007, 2009; báo cáo Quy hoạch TTPT Kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030)
2.2.4. Lao động khai thác thủy sản
Lao động KTTS gồm 2 dạng: Lao động thường xuyên và lao động mùa vụ, tận dụng lúc nơng nhàn. Do vậy, lao động KTTS khơng ổn định mà biến động theo năm và theo từng mùa vụ. Lao động khai thác tăng mạnh vào những năm được mùa cá, những năm sản xuất nơng nghiệp gặp khĩ khăn và ngược lại.
Thống kê lao động khai thác thủy sản toàn tỉnh giai đoạn 2005 – 2010 (số lượng ước tính) từ 2.403 người giảm xuống cịn 2.000 người (chủ yếu là lao động nam). Ngoài ra cịn một số lượng lớn lao động khơng chuyên tham gia vào quá trình khai thác (tham gia thu hoạch cá nội động vào mùa nước cạn). Tỷ trọng lao động khai thác chiếm khoảng 3% lao động toàn tỉnh.
44
Bảng 2.13: Thống kê lao động KTTS giai đoạn 2005 – 2010
Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Lao động khai thác Người 2.403 2.362 2.309 2.246 2.137 2.000
Trong đĩ: nt
-Lao động thường xuyên nt 785 766 728 675 634 600 - Lao động thời vụ nt 1.618 1.596 1.581 1.571 1.503 1.400 (Nguồn: Thống kê tính tốn của P/v QHTS phía Nam)
Thời gian KTTS trong năm của lao động chuyên nghiệp ước đạt 240 – 260 ngày/năm, lao động thời vụ đạt khoảng 30 – 40 ngày/năm.
Do quy mơ nghề khai thác ở Vĩnh Long khơng lớn, mỗi đơn vị nghề khai thác thường chỉ sử dụng từ 1 – 4 lao động. Theo các số liệu thống kê được thì trung bình mỗi đơn vị nghề khai thác đạt khoảng 2 lao động/nghề.
Trình độ lao động KTTS trong các năm qua hầu như khơng cĩ sự biến đổi, chủ yếu dựa vào sức người và kinh nghiệm là chính, khơng cĩ sự đầu tư khoa học kỹ thuật vào khai thác. Đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa tổ chức được lớp tập huấn hay các hoạt động khuyến ngư cho ngư dân KTTS.
2.2.5. Máy mĩc, trang thiết bị, ngư cụ khai thác thủy sản
2.2.5.1. Máy động lực
Trang bị máy động lực trong KTTS ở Vĩnh Long khơng nhiều, cĩ từ 30 – 40% số lượng phương tiện được trang bị động cơ nhưng chủ yếu là loại cơng suất thấp, dao động từ 4 – 24 Cv. Các loại máy được trang bị chủ yếu là máy dầu của Trung Quốc, Nhật và Việt Nam sản xuất.
Các loại máy khai thác, máy thơng tin liên lạc, thơng tin tín hiệu phục vụ trong khai thác đều khơng được trang bị, các thao tác đều được sử dụng bằng lao động tay chân, khơng được hỗ trợ máy mĩc.
2.2.5.2. Ngư cụ, trang thiết bị
Nghề KTTS Vĩnh Long phát triển khá lâu và cĩ nhiều loại ngư cụ khai thác phù hợp với các loại hình thủy vực. Theo thống kê điều tra năm 2004 và 2008 cĩ 37 loại ngư cụ, trong đĩ cĩ hơn 10 loại ngư cụ chính. Tùy theo mùa vụ khai thác và các thủy vực mà ngư dân sử dụng các loại ngư cụ khác nhau, cĩ loại khai thác theo mùa nước, cĩ loại khai thác quanh năm, hoặc hoạt động ở các ngư trường đặc thù.
Ngư cụ đánh bắt thủy sản được sử dụng thường là các ngư cụ nhỏ, thơ sơ. Chủ yếu là các ngư cụ dạng lưới, dạng dây và dạng bẫy đánh bắt theo nguyên lý thụ động là chính cĩ kết hợp cả các tác nhân hĩa học và vật lý như điện, hĩa chất. các ngư cụ khai thác được sử dụng tập trung ở 5 họ nghề, bao gồm:
Họ lưới Rê: lưới bén, lưới cá cơm, lưới giăng, lưới thưa.
45
Họ nghề câu: Câu cần, câu giăng,
Họ lưới vây: Lưới rùng, bao chà;
Họ nghề kéo: Cào sơng, cào nội đồng;
Họ nghề khác: Chài, xiệp, nơm, vợt, cơn,…
Các vàng lưới chủ yếu được chế tạo thủ cơng (lưới đan, lắp ráp thủ cơng) theo kinh nghiệm của ngư dân và đều cĩ những đặc tính chung là: độ ổn định mắt lưới thấp (dễ biến dạng), cấu tạo lưới thuận tiện cho các thao tác bằng sức người, độ bền và hiệu quả chọn lọc rất thấp. Do khơng được cơ giới hĩa nên các vàng lưới thường khơng cĩ trang bị phụ tùng gì đáng kể. Kích cỡ ngư cụ nhỏ gọn, dài từ 400 – 700 m đối với lưới rê cá bơng lau; từ 40 – 170m đối với lới rê cá cơm; từ 30 – 40m đối với lưới rùng; từ 100 – 200m đối với câu giăng… (Số liệu chi tiết tại phụ lục 18)
2.2.6. Tổ chức sản xuất và ngư trường khai thác
KTTS ở Vĩnh Long chủ yếu theo hình thức cá nhân và hộ gia đình. Đối với các hộ chuyên nghiệp, thường hoạt động trên các sơng rạch lớn và thay đổi địa điểm thường xuyên theo đàn cá. Trong khi đĩ, các hộ khai thác khơng chuyên cĩ vùng hoạt động chủ yếu là các thủy vực gần nhà và rất ít khi cĩ sự di chuyển ngư trường.
Tùy theo đặc điểm thủy vực cĩ thể phân ngư trường nội địa Vĩnh Long ra làm 3 ngư trường chính là: các thủy vực lớn; kênh rạch sơng suối nhỏ; các thủy vực nội đồng.
- Các thủy vực lớn, bao gồm các con sơng lớn: Sơng Cổ Chiên, sơng Hậu và sơng Mang thít. Tổng diện tích thủy vực khoảng 10.600 ha. Ở ngư trường này cĩ thể hoạt động được các nghề với quy mơ trung bình và tương đối lớn như nghề đáy, cào sơng, câu vàng, lưới rùng, chà, rê cá bơng lau… đánh bắt thủy sản mang tính sản xuất hàng hĩa.
- Kênh rạch, sơng suối nhỏ: gồm toàn bộ hệ thống kênh rạch sơng suối chằng chịt khắp địa bàn tình Vĩnh Long cĩ tổng diện tích thủy vực khoảng 5.200 ha. Các nghề hoạt động chính ở ngư trường này cĩ qui mơ nhỏ hoạt động thường khơng mang tính chất sản xuất hàng hĩa, các nghề phổ biến là: đăng mé, lưới bén, xiệp, chài, nị, dớn, vĩ… - Các thủy vực nội đồng gồm: ao, hồ, đồng ruộng, kênh mương nội đồng là các thủy
vực tương đối cơ lập và cĩ thể bị cạn kiệt vào mùa nước khơ. Hoạt động đánh bắt chủ yếu là các nghề khai thác nhỏ như lưới bén, câu, chài, ống chúm, nơm,… Vào mùa nước khơ, các thủy vực này thường được cơ lập và diễn ra các hoạt động tát cạn kiệt thu lại sản lượng khá lớn.
Tổng diện tích mặt nước (sơng, suối, kênh mương) là 15.839,6 ha. Ngoài ra, Vĩnh Long cịn cĩ thêm vùng đất ngập nước với độ ngập sâu 0,6-1 m trong mùa lũ thời gian ngày từ 1 – 3 tháng. Diện tích vùng này khoảng 37.895 ha cĩ thể sử dụng làm ngư trường khai thác theo mùa.
Do ngư trường khai thác là các thủy vực nội địa nên các hoạt động khai thác hầu như khơng bị ảnh hưởng bởi các yếu thố thời tiết nên cĩ thể thực hiện quanh năm. Qua các đợt điều
46
tra cho thấy: thời gian hoạt động trung bình của ngư dân là 160 ngày/năm (thời gian khai thác của các hộ chuyên nghiệp đạt từ 60 – 334 ngày/năm) và hoạt động khoảng 11 tháng/năm.
Theo số liệu điều tra năm 2010 của Phân viện QHTS phía Nam và Chi cục Thủy sản Vĩnh Long, số hộ khai thác trên sơng chiếm 52,5%; khai thác trên kênh 32,5% và khai thác trên ruộng 15%.
2.2.7. Cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản
2.2.7.1. Mức độ suy giảm nguồn lợi
- Sản lượng: từ các kết quả thống kê, kết quả điều tra khảo sát thực tế tại địa phương và theo đánh giá của các hộ khai thác trên địa bàn thì sản lượng trong những năm gần đây (2005 – 2010) cĩ xu hướng giảm. Thơng qua chỉ số sản lượng khai thác/phương tiện trong các năm qua cũng phần nào cho thấy nguồn lợi thủy sản đã suy giảm.
- Thành phần lồi: nằm trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nên trên địa bản tỉnh cĩ khá nhiều các loài thủy sản, nhưng trong những năm gần đây đã cĩ sự suy giảm về thành phần loài, đặc biệt là một số loài cĩ giá trị kinh tế như cá bơng lau, cá linh…
2.2.7.2. Các nguyên nhân trong khai thác làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản - Nguyên nhân khách quan: Trong những năm gần đây, do các hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên trên các vùng đầu nguồn của hệ thống, những diễn biến bất thường và cĩ xu hướng xấu về thời tiết như lũ ít hơn, nắng nĩng kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản; tình trạng xây dựng các hồ, đập thủy điện tại một số quốc gia đầu nguồn