Các giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 121 - 123)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.2.3. Các giải pháp cụ thể

(1)Đối với nuơi trồng thủy sản

Trong quy hoạch phát triển NTTS, khía cạnh mơi trường phải được xem xét trên cả hai bình diện tác động từ NTTS đến mơi trường xung quanh và tác động từ mơi trường xung quanh đến NTTS. Để sản xuất đảm bảo tính ổn định, bền vững việc bảo vệ mơi trường là một trong những hoạt động được ưu tiên hàng đầu.

- Xây dựng hệ thống kênh mương để đáp ứng đầy đủ nhu cầu cấp nước cho quá trình sản xuất. Hệ thống các kênh cấp 3 phải được thiết kế cấp thốt riêng biệt. Các vùng nuơi tập trung, các trại sản xuất giống phải cĩ hệ thống ao, bể lắng lọc trước khi đưa vào sản xuất và hệ thống xử lý nước thải trước khi xả nước ra mơi trường bên ngoài.

- Áp dụng các qui trình nuơi sạch để giảm các loại thuốc và hĩa chất dùng trong quá trình sản xuất. Cĩ những khuyến cáo kỹ thuật cụ thể tới các cơ sở NTTS về mật độ thả giống, vấn đề sử dụng thuốc, hĩa chất xử lý mơi trường. Khuyến khích giảm diện tích sử dụng thức ăn tự tạo, tăng cường sử dụng thức ăn cơng nghiệp nhằm hạn chế sự ơ nhiễm mơi trường.

- Thường xuyên theo dõi mơi trường nước trong ao nuơi. Xây dựng các Trung tâm quan trắc ở đầu nguồn nước để cảnh báo dịch bệnh và mơi trường, giúp giảm các nguy cơ và rủi ro trong sản xuất.

115

xuống ao nuơi thương phẩm; kiểm định các loại thức ăn, thuốc, hĩa chất ở các cơ sở kinh doanh thức ăn và vật tư thủy sản.

- Cĩ các chế tài đủ mạnh để xử lý các hình thức sản xuất trái với các quy định và hướng dẫn của các cán bộ chuyên mơn và các ban ngành cĩ chức năng.

- Các dự án thủy sản đều phải được đánh giá tác động mơi trường của các cơ quan chuyên ngành, để đảm bảo tính khoa học, khách quan.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của của người dân về các vấn đề ơ nhiễm mơi trường và cơng tác bảo vệ mơi trường.

- Cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành kinh tế trong cơng tác quy hoạch phát triển thực hiện quy hoạch và quản lý mơi trường. Hạn chế việc phát triển đan xen, manh mún giữa các ngành cĩ khả năng tác động qua lại đối với các vấn đề về mơi trường, tránh những xung đột lợi ích cĩ thể xảy ra.

(2)Đối với khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

- Nguồn lợi thủy sản tỉnh Vĩnh Long ngày càng giảm sút dẫn đến sản lượng khai thác giảm, tỉnh cần tăng cường kinh phí cho cơng tác tuyên truyền, vận động bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến người dân như: Phát tờ rơi, gắn các áp phích, phổ cập biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến từng hộ…

- Xử lý nghiêm và triệt để các trường hợp vi phạm quy định về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản: đánh bắt cá con, con non, vào khai thác vùng cấm trong mùa sinh sản, khu bảo tồn, sử dụng mìn, kích điện, mắt lưới khơng đúng quy định.

- Cấm các hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản trên sơng, kênh rạch trong mùa sinh sản tập trung và mùa vụ xuất hiện cá con trên các thủy vực, thời gian cấm là từ tháng 5 – 8 hàng năm.

- Xây dựng cơ cấu nghề hợp lý, tăng cường chuyển đổi và sử dụng kỹ thuật khai thác thân thiện với mơi trường (các nghề cĩ tính chọn lọc cao và ít gây ảnh hưởng đến nền đáy). - Nghiên cứu biện pháp bổ sung lại nguồn lợi tự nhiên, phục hồi các đối tượng khai

thác bị giảm sút hoặc cĩ nguy cơ bị hủy diệt. Đẩy nhanh việc xây dựng các khu bảo tồn nguồn lợi thủy sản nhằm khơi phục lại nguồn lợi cá tự nhiên.

- Xây dựng tổ chức cộng đồng nghề cá cùng nhau bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản ở địa phương: hình thành nhĩm từ 10-15 hộ cùng nhau quản lý một số khu vực gần, đưa ra một số nội quy chung phù hợp với quy định của nhà nước và họ được hưởng lợi từ việc khai thác nguồn lợi ở đĩ.

- Giải quyết việc làm cho những ngư dân phụ thuộc khai thác mà họ muốn chuyển đổi nghề: cho vay vốn đầu tư vào các lĩnh vực khác như nuơi trồng, sản xuất nơng nghiệp,... mở các trung tâm đào tạo nghề cho người dân, tạo điều kiện để họ làm việc trong các nhà máy xí nghiệp.

- Trong bố trí quy hoạch, việc phát triển tàu thuyền là rất hạn chế vì nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt, do đĩ cơng tác bảo quản sản phẩm phải chú trọng sẽ làm tăng năng suất khai thác và hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Bố trí sản xuất và kết cấu tàu thuyền cũng

116

được quan tâm để giảm thiểu thất thốt chất thải và việc xả thải ra mơi trường.

(3)Đối với chế biến, bảo quản sản phẩm thủy sản

- Cần rà sốt, kiểm tra và đơn đốc tình hình thực hiện theo Quyết định số 64/2003/QĐ- TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng”.

- Cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường tại các chợ cĩ buơn bán thuỷ sản, đảm bảo văn minh thương nghiệp, tổ chức tốt khâu thu gom và xử lý chất thải, khơi thơng hệ thống rãnh thốt nước, phân khu chức năng hợp lý, tận dụng tốt diện tích chợ và cần cĩ xử phạt hành chính nghiêm khắc đối với các cá nhân và tổ chức vi phạm điều kiện vệ sinh mơi trường. - Đối với từng doanh nghiệp chế biến cần tổ chức tốt việc thu gom và xử lý các chất

thải rắn, lỏng, khí theo các phương pháp chuyên:

+ Đối với tác nhân vật lý, nhiệt thải và khí thải (nhất là khí thải): Loại tác nhân này thường xuất hiện ở các cơ sở sản xuất nước mắm với mức độ độc hại khơng cao nhưng gây mùi hơi khĩ chịu ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh. Do đĩ, cần phải thường xuyên vệ sinh nhà xưởng để hạn chế khí thải phát tán vào mơi trường.

+ Tác nhân lạnh: các chất CFC sẽ khơng được phép sử dụng kể từ năm 2010 nên mỗi doanh nghiệp cần tiếp cận thơng tin để tránh phải thay đổi máy và các thiết bị lạnh ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.

+ Dạng chất thải rắn: Chất thải rắn hữu cơ là các phần thường bỏ đi sau khi chế biến cá như đầu, vây, vảy, nội tạng (nhất là cá Tra) cần tận dụng tái chế thành các sản phẩm hữu ích như dầu cá, bột cá chăn nuơi vừa giảm áp lực mơi trường vừa tăng hiệu quả kinh tế. Cịn đối với chất thải rắn như bao bì các loại (nilon, chai, lọ,…) và các chất thải rắn khác thì cần phải thu gom lại để xử lý bằng các phương pháp chuyên.

+ Dạng chất thải lỏng (nước thải): Đây là đối tượng chính cần phải xử lý triệt để. Các doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống rãnh thốt nước để gom nước thải vào bể tập trung sau đĩ xử lý đạt tiêu chuẩn mới được phép thải ra mơi trường.

+ Tác nhân sinh học (vi sinh vật): Vi sinh vật cĩ hại xuất hiện nhiều nhất trong các loại chất thải (cả rắn, lỏng, khí) do đĩ kiểm sốt tốt chất thải sẽ hạn chế được sự lây nhiễm vi sinh sang sản phẩm chế biến. Ngoài ra, sự bố trí hợp lý của các khâu trong qui trình chế biến cũng cĩ ảnh hưởng lớn đến sự lây nhiễm chéo.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)