Giá trị sản lượng đến năm 2020

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 100 - 104)

Danh mục Đvt 2010 Quy hoạch (PA2) Tăng trưởng (%)

2015 2020 11"-15" 16"-20"

Giá trị sản lượng (giá hh) tr.đ 2.346.840 4.663.755 6.393.782 14,72 6,51 Trong đĩ +Cá tra tr.đ 2.010.381 3.883.600 5.168.000 14,08 5,88 + Thủy sản khác tr.đ 336.459 780.155 1.225.782 18,32 9,46 Giá trị sản lượng (giá 1994) tr.đ 717.908 1.298.545 1.769.134 12,58 6,38 Trong đĩ +Cá tra tr.đ 643.322 1.144.640 1.523.200 12,21 5,88 + Thủy sản khác tr.đ 74.586 153.905 245.934 15,59 9,83

Giá trị xuất khẩu tr.usd 144,31 208,16 289,38 7,60 6,81

Giá trị sản lượng NTTS của tỉnh (tính theo giá cố định năm 1994) tăng từ 718 tỷ đồng năm 2010 lên 1.298 tỷ đồng năm 2015 và 1.769 tỷ đồng năm 2020. Đĩng gĩp lớn nhất trong giá trị sản lượng vẫn là từ nuơi cá tra, năm 2020 GTSL cá tra đạt 1.523 tỷ đồng chiếm 86,2% trong tổng giá trị.

5.6.1.3. Diện tích và sản lượng NTTS các huyện, thành phố đến năm 2020

94

Hạn chế phát triển về NTTS do quy hoạch hạ tầng cho thành phố Vĩnh Long. Bố trí hầu hết các hình thức nuơi cá ở phía Tây của thành phố, khu vực các xã Tân Hội, Tân Hịa, Tân Ngãi, với tổng diện tích khoảng 65 ha. Sản lượng nuơi giảm từ 7.109 tấn năm 2010 xuống cịn 5.053 tấn năm 2020.

Nuơi cá tra thâm canh dọc sơng Tiền khu vực các xã Tân Hội và Tân Hịa (từ khu vực Tân Hưng đến giáp với tỉnh Đồng Tháp), diện tích nuơi đến năm 2020 giảm xuống chỉ cịn 10 ha.

Nuơi cá lồng bè đến năm 2020 sẽ di dời toàn bộ về vị trí dọc theo hai bờ sơng Tiền, chủ yếu tập trung tại 2 xã Tân Hội (50 bè) và Tân Hịa (50 bè). Số lồng bè cịn lại sẽ di dời sang khu vực các xã, Đồng Phú, An Bình, Bình Hịa Phước huyện Long Hồ. (xem tại Phụ lục 27)

2. Huyện Long Hồ

Định hướng là huyện trọng điểm về NTTS đặc biệt là nuơi cá tra xuất khẩu và nuơi lồng bè. Diện tích NTTS của huyện tăng từ 454 ha năm 2010 lên 945 ha năm 2020, tốc độ tăng trưởng diện tích trung bình năm là 7,6 %/năm. Sản lượng NTTS của huyện tăng từ 33.119 tấn năm 2010 lên 85.529 tấn năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình năm đạt 10,15 %. Sản lượng NTTS thủy sản của huyện tập trung chủ yếu vào cá tra được nuơi theo hình thức thâm canh (chiếm 82,3 % tổng sản lượng của huyện năm 2020) và cá lồng bè (chiếm 10,7%).

Nuơi cá tra thâm canh quy hoạch các vùng ven sơng Tiền và sơng Cổ Chiên ở các xã Đồng Phú (180ha), Bình Hịa Phước (40ha). Diện tích nuơi cá tra năm 2020 đạt 220 ha. Xã An Bình, Hịa Ninh do định hướng phát triển du lịch các khu này nên sẽ phát triển theo hướng giữ hiện trạng, và chuyển dần sang hình thức nuơi sinh thái, kết hợp với Du lịch.

Quy hoạch nuơi mương vườn và nuơi cá lúa ở phía Nam của huyện giáp với huyện Tam Bình gồm các xã Tân Hạnh, Thạnh Quới, Hịa Phú và Long An. Diện tích nuơi mương vườn tăng từ 196 ha năm 2010 lên 550 ha năm 2020; nuơi thủy sản lúa tăng từ 28 ha năm 2010 lên 80 ha năm 2020.

Nuơi cá bè từ 376 chiếc năm 2010 tăng lên 655 chiếc năm 2020. Số lượng lồng bè tăng chủ yếu là từ việc di dời các hộ nuơi lồng bè thuộc địa phận thành phố Vĩnh Long. Quy hoạch các khu nuơi cá bè nằm dọc theo bờ Bắc sơng Cổ Chiên và ven sơng Tiền thuộc các xã: An Bình (280 bè), Hịa Ninh (60 bè), Bình Hịa Phước (150 bè), Đồng Phú (165 bè) (Xem chi tiết tại Phụ lục 28).

3. Huyện Mang Thít

Diện tích NTTS của huyện tăng từ 292 ha năm 2010 lên 615 ha năm 2020, tốc độ tăng trưởng diện tích trung bình năm là 7,74 %/năm; Sản lượng NTTS của huyện cũng tăng từ 18.384 tấn năm 2010 lên 42.839 tấn năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 8,86 %/năm. Sản lượng NTTS thủy sản của huyện tập trung chủ yếu vào cá tra được nuơi theo hình thức thâm canh.

95

các xã Chánh An (80 ha), Mỹ An (20 ha), An Phước (20 ha) tổng diện tích 120 ha đến năm 2015, 2020.

Diện tích nuơi mương vườn cũng tăng từ 163 ha năm 2010 lên 380 ha năm 2020, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng diện tích NTTS của huyện; nuơi thủy sản lúa tăng từ 18 ha năm 2010 lên 33 ha năm 2020. Nuơi mương vườn rải rác khắp địa bàn huyện; Nuơi thủy sản lúa rải rác ở các xã ở Hịa Tịnh, Nhơn Phú, Bình Phước; Nuơi lồng bè trên sơng Cổ Chiên thuộc địa phận các xã Chánh An 5 bè, An Phước 10 bè (xem tại phụ lục 29).

4. Huyện Vũng Liêm

Tổng diện tích NTTS của huyện tăng từ 328 ha năm 2010 lên 826 ha năm 2020; tốc độ tăng trưởng trung bình năm là 8,32%năm. Sản lượng NTTS của huyện tăng từ 20.716 tấn năm 2010 lên 72.787 tấn năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình năm đạt 9,80%.

Nuơi cá tra thâm canh bố trí dọc sơng Cổ Chiên và sơng Mang Thít, các khu vực cù lao cụ thể như sau: Quới Thiện (70 ha), Thanh Bình (70 ha), Tân Quới Trung (35 ha), Quới An (18 ha), Trung Thành Tây (18 ha), Trung Thành Đơng (18 ha) .

Diện tích NTTS chuyên khác nằm rải rác ở các xã Tân Quới Trung, Trung Chánh, Trung Hiệp. Diện tích nuơi tăng từ 41 ha năm 2010 lên 150 ha năm 2020.

Nuơi cá kết hợp trong ruộng lúa ở phía Nam Quốc lộ 53, tập trung chủ yếu ở Hiếu Phụng, Hiếu Thuận; Nuơi thủy sản mương vườn rải rác khắp địa bàn huyện. Nuơi thủy sản kết hợp trong mương vườn và ruộng lúa tăng liên tục trong giai đoạn 2010-2020. Nuơi mương vườn tăng từ 211 ha năm 2010 lên 430 ha năm 2020

Nuơi bè vị trí tập trung dọc bờ sơng Cổ Chiên thuộc các xã: xã Quới An (20 bè), Thanh Bình (10 bè), Quới Thiện (30 bè). Xã Quới An bố trí nuơi bè trên dịng Cổ Chiên từ phía đầu rạch Cái Tơm đến hết địa phận xã; Xã Quới Thiện (từ đầu nút giao thơng đường huyện 67B giáp sơng Cổ Chiên đến hết địa phận xã) và Thanh Bình cĩ thể bố trí dọc theo hai bên cù lao (xem tại phụ lục 30).

5. Huyện Tam Bình

Diện tích NTTS của huyện tăng từ 526 ha năm 2010 lên 1.125 ha năm 2020, tốc độ tăng trưởng diện tích trung bình năm là 7,9 %/năm;

Diện tích nuơi thủy sản chuyên tăng từ 64 ha năm 2010 lên 120 ha năm 2020. Trong đĩ cá tra tăng từ 31 ha năm 2010 lên 40 ha năm 2020.

Diện tích nuơi mương vườn tăng từ 383 ha năm 2010 lên 800 ha năm 2020; nuơi thủy sản lúa tăng từ 77 ha năm 2010 lên 200 ha năm 2020.

Nuơi cá tra thâm canh quy hoạch khu vực ven sơng Hậu và cồn Sừng thuộc xã Ngãi Tứ; khơng phát triển thêm ở khu vực dọc sơng Mang Thít.

Nuơi thủy sản mương vườn nằm rải rác ở khắp các xã trên địa bàn huyện. Nuơi thủy sản lúa tập trung ở xã Phú Lộc, Tân Lộc, Song Phú, Tân Phú

Sản lượng NTTS của huyện tăng từ 7.667 tấn năm 2010 lên 21.067 tấn năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 10,7%/năm. Sản lượng NTTS thủy sản của huyện tập

96

trung chủ yếu vào nuơi cá tra (60,76%) và nuơi mương vườn (34,2% ) tổng sản lượng của huyện năm 2020 (xem tại phụ lục 31).

6. Huyện Trà Ơn

Diện tích NTTS của huyện tăng từ 230 ha năm 2010 lên 544 ha năm 2020, tốc độ tăng trưởng diện tích trung bình năm là 9 %/năm. Sản lượng NTTS của huyện tăng từ 14.176 tấn năm 2010 lên 26.544 tấn năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 6,47 %/năm. Trong đĩ, sản lượng cá tra đạt 22.400 tấn chiếm 84,5 % tổng sản lượng của huyện năm 2020)

Nuơi cá tra thâm canh quy hoạch dọc sơng Hậu ở các xã Phú Thành (50ha), Lục Sĩ Thành (20 ha). Nuơi thủy sản chuyên khác được bố trí rải rác khắp địa bàn huyện. Diện tích nuơi tăng từ 12 ha năm 2010 lên 90ha năm 2020.

Nuơi thủy sản mương vườn nằm rải rác ở khắp các xã trên địa bàn huyện; nuơi thủy sản lúa tập trung ở 2 xã Hịa Bình và Xuân Hiệp. Diện tích nuơi mương vườn tăng từ 163 ha năm 2010 lên 350 ha năm 2020; nuơi thủy sản lúa tăng từ 9 ha năm 2010 lên 20 ha năm 2020 (xem tại phụ lục 32).

7. Huyện Bình Minh

Hạn chế phát triển thủy sản để phục vụ phát triển hạ tầng cho Bình Minh. Chủ yếu phát triển nuơi thủy sản mương vườn ở các xã vũng ven gồm xã Đơng Thạnh, Đơng Thành Thận An và Mỹ Hịa. Diện tích nuơi cá tra thâm canh tăng lên đạt 11 ha năm 2020 khu nuơi thuộc xã Mỹ Hịa, phần giáp với huyện Tam Bình.

Tốc độ tăng trưởng diện tích NTTS của huyện trong giai đoạn 2011-2020 đạt 4,81%/năm. Sản lượng NTTS của huyện ổn định ở mức trên 4.000 tấn (xem tại phụ lục 33).

8. Huyện Bình Tân

Diện tích nuơi tăng từ 214 ha năm 2010 lên 395 ha năm 2020 trong đĩ, chủ yếu là diện tích nuơi chuyên. Trong đĩ, diện tích nuơi cá tra theo hình thức thâm canh năm 2020 đạt 150 ha. Bố trí diện tích nuơi cá tra ở khu vực ven sơng Hậu nằm trên địa bàn các xã Tân An Thạnh (50 ha), Tân Bình (50 ha), Tân Quới (50 ha).

Nuơi bè 20 bè, vị trí bè dọc sơng Hậu thuộc các xã Tân Bình (13 bè), Tân An Thạnh (10 bè); Nuơi mương vườn và nuơi ruộng tăng từ 68 ha năm 2010 lên 150 ha năm 2020. Nuơi mương vườn rải rác khắp địa bàn huyện, nuơi ruộng tập trung ở xã Nguyễn Văn Thạnh, xã Mỹ Thuận.

Sản lượng NTTS của huyện tăng từ 29.056 tấn năm 2010 lên 50.243 tấn năm 2020, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 5,63% (xem tại phụ lục 34)

5.7.2. Khác thác thủy sản

5.7.2.1. Các chỉ tiêu tổng quát KTTS của tỉnh

Sản lượng KTTS đến năm 2015 đạt 5.500 tấn/năm, duy trì sản lượng này đến năm 2020.

97

Giá trị sản lượng KTTS (giá so sánh 1994) đến các năm 2015-2020 là 37 tỷ đồng, theo giá trị hiện hành đến năm 2015 là 218 tỷ đồng và đến năm 2020 là 256 tỷ đồng.

Lao động khai thác đến năm 2015 giảm cịn là 1.500 người và duy trì ổn định đến năm 2020, số lượng lao động trên gồm cả chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp. Số lượng ghe thuyền khai thác duy trì khơng đổi khoảng 500 chiếc trong cả thời kỳ quy hoạch.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)