Cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 53 - 54)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.7. Cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản

2.2.7.1. Mức độ suy giảm nguồn lợi

- Sản lượng: từ các kết quả thống kê, kết quả điều tra khảo sát thực tế tại địa phương và theo đánh giá của các hộ khai thác trên địa bàn thì sản lượng trong những năm gần đây (2005 – 2010) cĩ xu hướng giảm. Thơng qua chỉ số sản lượng khai thác/phương tiện trong các năm qua cũng phần nào cho thấy nguồn lợi thủy sản đã suy giảm.

- Thành phần lồi: nằm trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long nên trên địa bản tỉnh cĩ khá nhiều các loài thủy sản, nhưng trong những năm gần đây đã cĩ sự suy giảm về thành phần loài, đặc biệt là một số loài cĩ giá trị kinh tế như cá bơng lau, cá linh…

2.2.7.2. Các nguyên nhân trong khai thác làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản - Nguyên nhân khách quan: Trong những năm gần đây, do các hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên trên các vùng đầu nguồn của hệ thống, những diễn biến bất thường và cĩ xu hướng xấu về thời tiết như lũ ít hơn, nắng nĩng kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản; tình trạng xây dựng các hồ, đập thủy điện tại một số quốc gia đầu nguồn sơng Mê kơng gây nên những biến đổi như biến đổi dịng chảy, hạn chế nguồn nước và tình trạng ơ nhiễm mơi trường đã làm cho nguồn lợi thủy sản vùng ĐBSCL khơng cịn được phong phú như trước; xu hướng giảm về sản lượng, thành phần loài, các loài cĩ giá trị…

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Nghề khai thác: Trong tình hình khai thác ở Vĩnh Long hiện nay, các ngư cụ cĩ

tính hủy diệt đã bị cấm nhưng tình trạng khai thác lén lút như: xiệc điện, cào điện, cào với kích thước mắt lưới nhỏ, thuốc cá và bắn trái nổ để khai thác cá vẫn diễn ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản.

+ Kỹ thuật khai thác: khai thác tập trung với cường độ cao ở một số thủy vực, sử

dụng kỹ thuật khai thác lạc hậu, cĩ tính chọn lọc thấp. Gia tăng cường độ khai thác vào mùa khơ, khi mà các thủy vực ngày càng trở nên thu hẹp gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến mơi trường của các loài thủy sinh.

2.2.7.3. Quản lý nhà nước về bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Là tỉnh nằm trong nội địa, khơng cĩ nguồn lợi hải sản và sản lượng thủy sản nội địa khơng nhiều nhưng Vĩnh Long cũng sớm nhận thức được vai trị và tầm quan trọng của nguồn lợi này. Vì nĩ là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho khá nhiều hộ gia đình trong tỉnh, nhu cầu thiết yếu đảm bảo cuộc sống của người dân. Từ thực tế đĩ, tỉnh đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản và cũng cĩ những bước đi cơ bản để tăng cường quản lý nhà nước về BVNLTS. Chi cục Thủy sản là cơ quan thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về kỹ thuật và cơng tác khuyến ngư ngành thủy sản của tỉnh. Trên địa

47

bàn các huyện, hoạt động quản lý nhà nước đối với ngành thủy sản là một phần chức năng của phịng NN&PTNT. Ngoài ra, ở các địa bàn xã phường cịn cĩ hệ thống cộng tác viên về khuyến ngư và BVNLTS.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)