Đơn vị: Người
Danh mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng lao động thủy sản 8.103 8.286 9.139 10.119 11.690 12.274
NTTS 5.700 5.924 6.830 7.873 9.553 10.274
KTTS 2.403 2.362 2.309 2.246 2.137 2.000
(Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Long và báo cáo của Chi cục thủy sản, 2005-2010) Thơng qua các chương trình, dự án trong giai đoạn 2005 – 2010 tỉnh đã giải quyết việc làm cho hơn 27,4 ngàn lao động mỗi năm. Trong năm 2010, tỉnh đã thu hút và tạo việc làm cho hơn 3.900 lao động; các trung tâm tư vấn và giứoi thiệu việc làm được 3000 người; xuất khẩu lao động đi làm việc nước ngịai cĩ thời hạn hơn 500 người…. Cơng tác giải quyết việc làm đã tác động làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống cịn 4,7% khoảng 10 ngàn người.
Nhìn chung: số lượng lao động làm việc tham gia vào các ngành kinh tế cĩ xu hướng chuyển đổi cơ cấu từ lao động nơng nghiệp sang các ngành thuỷ sản và phi nơng– ngư nghiệp theo tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Trong đĩ lượng lao động tham gia vào ngành thuỷ sản cĩ tỷ lệ tăng trưởng nhẹ.
1.4.3.2.Thu nhập
Mức sống của cư dân tỉnh Vĩnh Long tương đối tốt, với mức thu nhập GDP thực tế bình quân đầu người khoảng 20,2 triệu đồng năm 2010 tăng gấp 2 lần so với năm 2006.
Thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh năm 2009 đạt: 1.207 nghìn đồng/tháng tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Trong đĩ, thu nhập bình quân của người dân thành thị tăgn từ 839 -> 1.688 nghìn đồng/người/tháng từ năm 2006 – 2009; thu nhập của người dân ở nơng thơn tương đối ổn định hơn một số tỉnh trong vùng ĐBSCL dao động từ 447 - 1.135 nghìn đồng/người/ tháng. (Theo phụ lục 9)
Tuy nhiên, tình hình đời sống đân cư vẫn cịn hạn chế, nhất là của nơng dân tuy cĩ cải thiện nhưng chưa nhiều và đều khắp. Nguyên nhân do một số hoạt động nuơi heo, cá tra,… gặp khĩ khăn, thu nhập của người sản xuất giảm sút; mốt số ngành nghề cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp cịn khĩ khăn, chưa hồi phục nên thu nhập của họ chưa được cải thiện nhiều. Số hộ nghèo đã dần được cải thiện giảm dần qua các năm từ 11,05% (năm 2006) cịn 6% năm 2010 cịn trên 14 ngàn hộ nghèo (theo mức chuẩn nghèo năm
23
2008). Trước tình hình giá cả tiếp tục tăng, thu nhập thấp và bấp bênh nên đời sống một bộ phận dân cư này cịn nhiều khĩ khăn. Theo kết quả sơ bộ cuộc tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo mức chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 thì tỉ lệ hộ nghèo toàn tỉnh từ 11 – 12%.
Mặc dù mức sống của người dân vẫn cịn thấp nhưng cơ sở hạ tầng của các xã trong vùng dự án đã cĩ nhiều cải thiện nhờ các cơng trình nhà ở kiên cố của dân, chợ, trụ sở uỷ ban, cơ sở nuơi thuỷ sản, cơ sở chế biến thuỷ sản. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng phục vụ cho giao thơng cịn thấp, đa số đường giao thơng nơng thơn chưa hoàn chỉnh, điện chưa đầy đủ và cầu phà đều chưa an toàn.
1.4.4. Tổng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
Tổng đầu tư tăng bình quân 22,4 %/năm trong giai đoạn năm 2005 – 2010, chiếm 32,76% GDP. Nguồn vốn đầu tư năm 2005 đạt 2.692,2 tỷ đồng tăng lên 7.394 tỷ đồng vào năm 2010.
Cơ cấu nguồn vốn đầu tư đã cĩ sự chuyển dịch tích cực: Vốn nhà nước cịn 18%, nguồn vốn khu vực ngoài nhà nước gồm Doanh nghiệp, hộ gia đình và các tổ chức khác chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh bình quân từ 73-75% trong giai đoạn năm 2005 – 2010. Đây là kết quả tác động tích cực của Luật doanh nghiệp và các cơ chế khuyến khích đầu tư của tỉnh. Năm 2010, toàn tỉnh cĩ 87 HTX, 02 Liên hiệp HTX với 6.284 xã viên và 7.175 lao động, tổng vốn hoạt động trên 264,4 tỷ đồng, vốn điều lệ trên 107,45 tỷ đồng. Trong tổng số HTX, cĩ 28 HTX và 01 Liên hiệp HTX nơng nghiệp; 5 HTX và 01 Liên hiệp HTX thuỷ sản; 21 HTX CN-TTCN; 15 HTX giao thơng vận tải; 13 HTX xây dựng; 3 quỹ tín dụng; và 2 HTX TM-DV. Về chất lượng, đến nay cĩ 58,23% HTX khá giỏi, 31,64% HTX trung bình và 10,13% HTX yếu kém.
Tỉnh Vĩnh Long thu hút vốn đầu tư FDI tăng mạnh cả về số lượng dự án và vốn. Năm 2010, tỉnh Vĩnh Long đã cĩ trên 14 dự án với tổng số vốn đăng ký trên 86,91 triệu USD, chủ yếu là thuộc nhĩm ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp nhẹ đến 13 dự án.
Phần lớn vốn đầu tư XDCB của nhà nước được tập trung cho hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội và các ngàh dịch vụ khác chiếm khoảng 82%, cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến và xây dựng 18% cịn lại.
1.4.5. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển NTTS
Hiện nay tỉnh đã và đang triển khai đầu tư 3 dự án phục vụ cho nuơi trồng thủy sản như sau:
Hệ thống thủy lợi phục vụ nuơi tơm cá xen lúa xã Nguyễn Văn Thảnh huyện Bình Tân với diện tích 2.068 ha, vốn đầu tư 3,133 tỷ đồng, triển khai trong giai đoạn 2009 – 2010.
Hệ thống thủy lợi phục vụ nuơi tơm cá xen lúa xã An Phước, Mỹ Phước huyện Mang Thít với diện tích 1.700 ha, vốn đầu tư 4,488 tỷ đồng, triển khai trong giai đoạn 2009 – 2010.
Cơng trình thủy lợi phục vụ nuơi thủy sản xen lúa xã Hiếu Phụng huyện Vũng Liêm với số vốn 0,052 tỷ đồng, dự kiến triển khai trong giai đoạn 2010 – 2011.
24
Ngoài ra Tỉnh cũng được Bộ Nơng nghiệp & PTNT giao thực hiện dự án Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ nuơi thủy sản ở 2 huyện Vũng Liêm và Mang Thít. Tỉnh đang hoàn chỉnh dự án để trình Bộ phê duyệt.
1.4.6. Giáo dục
Giáo dục của tỉnh đạt được kết quả khá toàn diện cả về quy mơ và chất luợng đào tạo. Tỉnh đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học vào năm 2005. Mạng lưới trường lớp từ bậc học mầm non đến phổ thơng đuơc phát triển rộng khắp, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học đúng độ tuổi. Cơ sở vật chất trường học đầu tư xây dựng ngày càng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu tổ chứ sinh hoạt, học tập nâng cao chất lượng
Đầu năm học 2009 - 2010, toàn tỉnh cĩ 91 trường mầm non, mẫu giáo; tiểu học cĩ 242 trường; THCS cĩ 93 trường, THPT cĩ 30 trường; Bình quân toàn tỉnh 4.398 dân cĩ 1 điểm trường tiểu học, 12.146 dân cĩ 1 trường mẫu giáo, 151.149 dan cĩ 1 nhà trẻ, THCS phổ biến đến tất cả các xã, mỗi huyện cĩ 2-3 trường cấp III hoặc cấp II-III. Tuy nhiên, vẫn cịn 5/107 xã chưa cĩ truờng học trung học cơ sở hay THPT.
Mạng lưới đào tạo được mở rộng, tỉnh đã cĩ 01 trường dại học, 5 trường cao đẳng, nâng 3 trường trung học chuyên nghiệp, trong đĩ 2 trường trung cấp dạy nghề và cơng nhân kỹ thuật. Tỷ lệ sinh viên ra trường cĩ việc làm khoảng 25% năm 2008, và khoảng 50% số sinh viên ra trường ở lại tỉnh làm việc.
Cơ sở vật chất từng bước hoàn thiện, năm 2010 số trường đạt chuẩn quốc gia chiếm 15,28% tổng số trường học toàn tỉnh, cơng tác xã hội hĩa giáo dục trong các năm qua đã huy động được lượng vốn đầu tư lớn để nâng cao cơ sở vật chất, so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL, Vĩnh Long đạt mức khá.
1.4.7. Y tế
Chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, phịng chống dịch bệnh khác và điều trị bệnh cĩ nhiều tiến bộ, mạng lưới y tế các cấp được củng cố, nâng cấp, xây dựng mới, tuyến y tế cơ sở 100% xã phường đều cĩ trạm xá, đến nay toàn tỉnh đã cĩ 97/107 trạm y tế xã, phường, thị trấn cĩ bác sĩ phục vụ đạt 92,65%. Các bệnh viện tuyến tỉnh, trung tâm y tế các huyện được đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, đội ngũ thầy thuốc được tăng cường về số lượng, chất lượng từng bước đáp ứng yêu cầu chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân.
Năm 2010 bình quân 10,9 y, bác sĩ/vạn dân, trong đĩ 4,9 Bác sĩ/vạn dân; 16,9 giường bệnh/vạn dân, 90,7% trạm y tế xã phường cĩ bác sỹ, 100% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, chất lượng khám và điều trị từng bứớc được hịan thiện.
Tuy nhiên cơng tác chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân cịn những hạn chế. Cơ sở vật chất trang thiết bị, đội ngũ cán bộ y tế chưa đáp ứng yêu cầu cao về khám chữa bệnh cho nhân dân, đặc biệt là tuyến y tế cơ sở nên gây áp lực lớn về khám chữa bệnh cho các bệnh viện tuyến trên.
25
1.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1.5.1. Thuận lợi
Tỉnh Vĩnh Long cĩ vị thế địa lý khá thuận lợi, nằm ở trung tâm vùng ĐBSCL, cĩ hệ thống giao thơng thủy và giao thơng đường bộ đi đến các tỉnh, thành trong vùng một cách dễ dàng và thuận tiện gĩp phần quan trọng cho sự phát triển các ngành kinh tế nĩi chung cũng như lĩnh vực thủy sản.
Điều kiện khí hậu, thủy văn tương đối ổn định, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của giĩ, bão hoặc các tai biến thiên tai, nền nhiệt độ cao,… là những điều kiện phù hợp cho sự sinh trưởng phát triển các giống loài thủy sản bản địa và các loài thủy sản du nhập.
Địa hình bằng phẳng cùng hệ thống sơng rạch chằng chịt mật độ khá đều và phân bố khắp tỉnh. Đặc biệt với nguồn nước ngọt dồi dào nhận được từ sơng Tiền và sơng Hậu tạo sự thuận lợi cho nghề NTTS lồng bè trên sơng và phân cấp nước cho các vùng nuơi tập trung khác trong tỉnh.
Nguồn lợi thủy sản, thủy sinh vật đặc thù cho hệ sinh thái sơng rạch nhưng cũng khá phong phú, bên cạnh nguồn lợi thủy sản nhận được từ sơng Tiền, sơng Hậu thuộc hệ thống sơng Mekong đặc biệt vào mùa mưa lũ gĩp phần gia tăng nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Chất lượng mơi trường nước mặt các sơng lớn như sơng Tiền, sơng Cổ Chiên, sơng Hậu,… nhìn chung cịn khá tốt, đảm bảo cho sự phát triển các giống loài TS cũng như là nguồn cung cấp nước cho các khu nuơi thủy sản tập trung, nuơi xen trong nội đồng.
Lực lượng lao động dồi dào và cĩ trình độ. Cĩ truyền thống và tiềm năng về đào tạo, với hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề lớn, lân cận cịn cĩ Trường Đại học Cần Thơ với cơ sở vật chất và kỹ thuật tốt, đảm bảo cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực về lĩnh vực thủy sản .
Tỉnh cĩ lợi thế về du lịch và gần thành phố Cần Thơ do đĩ cĩ tiềm năng lớn về phát triển du lịch sinh thái nghề cá và tiêu thụ thủy sản nội địa.
1.5.2. Khĩ khăn
Do kiến tạo địa hình của tỉnh cĩ nét đặc thù là cao phía ngoài và thấp trũng phía trong, do vậy xuất hiện hiện tượng ngập úng gây khĩ khăn cho việc cấp thốt nước, thiếu tính chủ động trong sản xuất NN và TS. Hiện nay hệ thống thủy lợi đang được xây dựng và hoàn thiện giúp cho việc thốt nước nhanh chĩng hơn, hạn chế tình trạng ngập úng mùa mưa lũ tuy nhiên vẫn cần phải đầu tư và hoàn chỉnh hơn nữa mới mong đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
Hiện tượng dơng, bão mặc dù cĩ tần suất khơng cao, nhưng khi xuất hiện cĩ tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế, trong đĩ cĩ lĩnh vực thủy sản.
Nguồn lợi thủy sinh vật cĩ xu hướng suy giảm, đặc biệt là các giống loài cĩ giá trị kinh tế. Hiện nay, do ảnh hưởng của các cơng trình thủy điện phía trên thượng nguồn sơng Mekong cùng với tác động của biến đổi khí hậu đã gây hệ lụy khơng nhỏ đến sự sinh tồn và phát triển các giống loài thủy sản di cư hàng năm, làm mất tính đa dạng sinh học thủy vực sơng. Vào mùa khơ, mực nước các sơng chính xuống rất thấp đã làm giảm sinh khối, kiệt quệ mơi trường thủy sinh cũng như khĩ khăn trong cấp nước cho các ao nuơi thủy sản nội đồng.
26
Đây là vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý, các nhà khoa học cần phải đi sâu và tạo tiếng nĩi chung để gĩp phần bảo vệ và ổn định nguồn lợi thủy sản trong tương lai.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của Tỉnh tuy đạt mức cao trong giai đoạn 2005 - 2010. Tuy nhiên chưa bền vững và mức chuyển dịch cơ cấu cịn chậm. Nhìn chung tình hình KT-XH của tỉnh tiếp tục phát triển khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (khu vực I giảm dần và khu vực II, III) tuy nhiên vẫn cịn chậm.
GDP bình quân đầu người thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, và khu vực ĐBSCL. Huy động vốn đầu tư cho phát triển Kinh tế - xã hội cịn thấp so với tiềm năng.
Gần Tp.Cần Thơ là lợi thế lớn, tuy nhiên sẽ bị cạnh tranh về thu hút đầu tư và các nguồn lực khác từ bên ngoài, đặc biệt lao động bị cạnh tranh rất nhiều.
Nguồn nhân lực tuy dồi dào về số lượng nhưng trình độ chuyên mơn kỹ thuật cịn thấp, đặc biệt lao động ngành NTTS chưa được đào tạo theo kịp nhu cầu của ngành. Mặt khác xuất hiện sự dịch chuyển lao động ra khỏi Tỉnh.
Chất lượng giao thơng nơng thơn cịn nhiều yếu kém, chưa đủ điều kiện hấp dẫn các thành phần kinh tế đầu tư.
27
PHẦN II
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THUỶ SẢN CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2005-2010
2.1. NUƠI TRỒNG THỦY SẢN
2.1.1. Diễn biến về diện tích NTTS tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2010
Diện tích NTTS của Vĩnh Long cịn khá khiêm tốn so với tiềm năng hiện cĩ. Diện tích nuơi chuyên năm 2010 đạt 760 ha (khoảng 19% diện tích tiềm năng), nuơi mương vườn, nuơi ruộng lúa ở mức dưới 10% diện tích tiềm năng. Tăng trưởng về diện tích NTTS khơng cao, diện tích NTTS toàn tỉnh tăng từ 1.840,9 ha năm 2005 lên 2.380,3 ha năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân là 5,27%/năm tập trung vào các hình thức nuơi thâm canh năng suất cao như nuơi cá tra (34,21 %/năm) và nuơi cá lồng bè (18,69 %/năm); Các hình thức nuơi tơm, nuơi cá lúa cĩ su hướng giảm. Nuơi cá mương vườn là hình thức nuơi chiếm tỷ trọng cao nhất với 1.253 ha năm 2010 chiếm 52,6 % tổng diện tích nuơi toàn tỉnh.
Bảng 2.1: Diễn biến diện tích nuơi thủy sản tỉnh Vĩnh Long GĐ 2005-2010
Stt Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TT BQ
(%)
1 Tổng diện tích nuơi Ha 1.840,9 2.268,9 2.316,7 2.446,1 2.518,7 2.380,3 5,27
1.1 Diện tích nuơi thương phẩm Ha 1.658,2 2.077,3 2.089,1 2.212,0 2.289,1 2.163,7 5,47
* Nuơi TC và BTC Ha 258,4 219,4 444,1 632,3 717,9 760,2 24,09
Trong đĩ: + Cá tra thâm canh Ha 91,1 179,6 397,5 530,2 571,4 532,5 42,35 + Tơm Ha 29,1 24,5 17,5 20,7 18,8 15,3 -12,07 +Thủy sản khác Ha 138,2 15,3 29,1 81,4 127,7 212,4 8,98 * Nuơi mươn vườn Ha 1.058,8 1.178,8 1.208,0 1.187,4 1.185,7 1.253,0 3,43
* Nuơi ruộng lúa Ha 341,0 679,1 437,0 392,3 385,5 150,5 -15,09 * Nuơi lồng bè Chiếc 264,0 321,0 274,0 398,0 516,0 738,0 22,83
- Thể tích m3 75.689 84.168 47.162 76.892 78.974 126.691 10,85
1.2 Ươm giống Ha 182,7 191,6 227,6 234,1 229,6 216,6 3,46
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, NGTK 2005 – 2010)
Diện tích NTTS nằm phân tán ở khắp các huyện, thị trên địa bàn tỉnh. Nuơi cá thâm canh, bán thâm canh tập trung ở khu vực các cồn và ven sơng Tiền, sơng Hậu, nơi cĩ điều kiện cấp thốt nước thuận lợi. Nuơi cá mương vườn nằm phân tán và xen kẽ trong khu dân cư, kết hợp trong các vườn cây ăn trái, nuơi theo mơ hình VAC,...; nuơi cá lúa ở những khu vực ruộng trũng cĩ hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất tương đối hoàn thiện và sản phẩm sản xuất ra chủ yếu phục vụ tiêu thụ tại chỗ.
Nuơi mương vườn phát triển mạnh ở các huyện Tam Bình, Vũng Liêm, Long Hồ; Nuơi cá ruộng lúa ở các huyện Tam Bình, Long Hồ. Các đối tượng nuơi chính là cá rơ