TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 130 - 132)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH

Sau khi quy hoạch tổng thể của ngành được UBND tỉnh thơng qua, cần khẩn trương tiến hành phổ biến rộng rãi quy hoạch này cho tất cả các cấp chính quyền, cơng khai các định hướng quy hoạch. Chỉ đạo các địa phương rà sốt, bổ sung quy hoạch chi tiết của từng huyện, thị xã cho phù hợp với quy hoạch chung.

1) Sở NN&PTNT:

+ Cần cĩ kế hoạch, phương pháp thực hiện và dự trù kinh phí để thực hiện việc thơng tin tuyên truyền về qui hoạch đến cộng đồng, thơng qua các hình thức thơng tin cơng cộng báo đài và hệ thống bản đồ vùng qui hoạch cụ thể tại các vùng sản xuất tập trung.

+ Làm đầu mối kết hợp với UBND các huyện, xã tiến hành tuyên truyền thơng tin về quy hoạch cơng khai và kịp thời.

+ Khẩn trương xây dựng các dự án khả thi đã đề xuất ở phần trên để đáp ứng được yêu cầu về thời gian và đạt được các mục tiêu đã đề ra trong quy hoạch.

+ Căn cứ vào mục tiêu của quy hoạch được duyệt, tiến hành lập kế hoạch hàng năm và kế hoạch 5 năm.

+ Cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, định kỳ sơ kết, tổng kết và kịp thời phản ánh để điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn phát triển.

124

2) Sở Tài nguyên- Mơi trường

+ Hướng dẫn nhà đầu tư, doanh nghiệp lập thủ tục thuê (hoặc giao) đất mặt nước, đất mặt bằng (xây dựng các ao nuơi, cơ sở chế biến thủy sản, nhà máy xử lý nước thải) theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân chủ động, an tâm đầu tư sản xuất.

+ Chủ trì phối hợp các cơ quan chức năng hướng dẫn nhà đầu tư, doanh nghiệp lập đánh giá tác động mơi trường. Tổ chức kiểm tra, kiểm sốt việc bảo vệ mơi trường theo tiêu chuẩn và cam kết , xử lý kịp thời các vi phạm gây ơ nhiễm cho mơi trường.

3) Sở Kế hoạch đầu tư

+ Cân đối và bố trí kế hoạch vốn ngân sách thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng vùng NTTS tập trung, cụm nhà máy chế biến, dự án quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo quy hoạch;

+ Hướng dẫn các nhà đầu tư lập thủ tục đầu tư theo quy định.

4) UBND các huyện

+ Triển khai xây dựng các dự án quy hoạch chi tiết phục vụ cho việc thực hiện quy hoạch.

+ Thực hiện chức năng quản lý về đất đai, cập nhật diện tích quy hoạch NTTS, cơ sở chế biến thủy sản hoặc các dự án liên quan đến bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; từ đĩ đưa ra kế hoạch sử dụng đất, nguồn vốn và các chính sách kèm theo trên địa bàn huyện theo quy định.

+ UBND huyện, thị cần nghiên cứu đề xuất thực hiện các qui hoạch chi tiết đối với các lĩnh vực sản xuất chủ lực của địa phương nhằm chi tiết hố qui hoạch tổng thể, tiến hành việc bố trí sản xuất cho từng vùng, từng lĩnh vực trong ngành.

+ Phối hợp các Sở ngành liên quan kêu gọi thu hút đầu tư, quản lý việc đầu tư đảm bảo theo quy hoạch được duyệt.

5) Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng: Tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân đầu tư nuơi trồng, chế biến và khai thác thủy sản tiếp cận các nguồn vốn vay nhằm đầu tư cơng trình nuơi, nhà máy chế biến hoặc vốn sản xuất kinh doanh khác theo quy định.

6) Các tổ chức đồn thể, hội nghề nghiệp: cĩ nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan quản lý thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến phục vụ nhiệm vụ thực hiện quy hoạch.

7) Các Sở, ngành cĩ liên quan: theo chức năng nhiệm vụ được giao cĩ trách nhiệm phối hợp tổ chức thực hiện quy hoạch này.

125

PHẦN VII

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1. KẾT LUẬN

Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 được phê duyệt sẽ là căn cứ pháp lý để các địa phương tổ chức và quản lý sản xuất cĩ hiệu quả ngành thuỷ sản của tỉnh trong giai đoạn 2011-2020

Quy hoạch đã xây dựng được 3 phương án phát triển đến các mốc 2015, 2020. Căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế cũng như các dự báo phát triển trong giai đoạn tới, qui hoạch đã phân tích và lựa chọn phương án 2 để tính tốn các chỉ tiêu phát triển. Theo đĩ: Diện tích NTTS đến năm 2015 là 3.180 ha và đến năm 2020 là 4.640 ha. Ổn định lượng ghe thuyền khai thác chính khoảng 500 chiếc. Sản lượng thuỷ sản đến năm 2015 đạt 237.313 tấn, trong đĩ NTTS 231.813 tấn (cá Tra chiếm hơn 97%) và đến năm 2020 tổng sản lượng đạt 320.407 tấn, NTTS đạt 314.907 tấn (cá Tra chiếm 97%).

Giá trị sản xuất thuỷ sản (giá so sánh 1994) đến năm 2015 là 1.336 tỷ đồng, tăng lên 1.806 tỷ đồng vào năm 2020. Giá trị tăng thêm (VA) ngành thuỷ sản (giá so sánh 1994) đến năm 2015 là 575 tỷ đồng, đến năm 2020 là 468 tỷ đồng. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt đạt 80 triệu USD năm 2015 và đạt 250 triệu USD năm 2020. Nhu cầu lao động thuỷ sản (gồm cả chế biến) đến năm 2015 là 13.273 lao động và năm 2020 là 23.431 lao động.

Quy hoạch cũng đã đề xuất được các chương trình, dự án phát triển ngành thủy sản tỉnh cho các giai đoạn 2011 – 2020. Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thủy sản của tỉnh trong cả thời kỳ 2011-2020 là 13.269 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2011 – 2015 là 4.764 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 là 8.505 tỷ đồng. Trong đĩ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong cả thời kỳ là 374 tỷ đồng (giai đoạn 2011 – 2015 là 157 tỷ, giai đoạn 2016 – 2020 là 217 tỷ đồng. Dự kiến đối với nuơi trồng sẽ cần nguồn vốn lưu động giai đoạn 2011 – 2015 là 3.341 tỷ, giai đoạn 2016 – 2020 là 4.130 tỷ, tổng cả thời kỳ sẽ cần khoảng 7.471 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)