Dự báo sản lượng thủy sản thế giới đến năm 2030

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 79)

Danh mục 2005 2010 2015 2020 2025 2030

Tổng 118.120 123.849 130.091 136.897 144.328 152.441

Các nước phát triển 26.250 26.873 27.537 28.247 29.008 29.826

73

Khai thác 21.750 21.923 22.091 22.257 22.419 22.578

Nuơi trồng 4.500 4.950 5.446 5.990 6.589 7.248

Các nước đang phát triển 91.870 96.976 102.554 108.650 115.320 122.615

Tỷ trọng 78% 78% 79% 79% 80% 80% Khai thác 44.085 44.412 44.734 45.048 45.357 45.659 Nuơi trồng 47.785 52.564 57.820 63.602 69.963 76.956 Tổng 118.120 123.849 130.091 136.897 144.328 152.441 Khai thác 65.835 66.335 66.825 67.305 67.776 68.237 Tỷ trọng 56% 54% 51% 49% 47% 45% Nuơi trồng 52.285 57.514 63.266 69.592 76.552 84.204 Tỷ trọng 44% 46% 49% 51% 53% 55% (Nguồn: http://www.globefish.org/dynamisk.php4?id=2061)

Tĩm lại, các xu hướng chính của ngành thủy sản thế giới sẽ là:

- Các nước đang phát triển sẽ mở rộng thị phần trong tổng sản lượng (năm 2030: khoảng 80% sản lượng thế giới).

- Khai thác thủy sản về cơ bản vẫn giữ ổn định trong cả hai khối: các nước phát triển và các nước đang phát triển.

- NTTS ở các nước đang phát triển sẽ cĩ tiềm năng tăng trưởng lớn nhất trong tương lai, sản lượng nuơi cĩ thể đạt trên 76 triệu tấn vào năm 2030. NTTS ở các nước phát triển cũng sẽ tăng trong thời gian tới, nhưng sẽ cĩ đĩng gĩp ít hơn với khoảng 10% tổng sản lượng nuơi trồng thuỷ sản của thế giới (năm 2030 là 7,2 triệu tấn).

2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thế giới, thị trường thủy sản sẽ khơng ngừng mở rộng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, các vấn đề về bệnh dịch phát sinh trong khu vực các sản phẩm từ gia súc, gia cầm thì cơ hội cho các sản phẩm thủy sản sẽ tăng trưởng và chiếm lĩnh thị trường thực phẩm. Đặc biệt các sản phẩm thủy sản cĩ nguồn gốc từ biển và những vùng biển sâu.

Theo dự báo của FAO, tổng nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới sẽ đạt 245 triệu tấn vào năm 2030, trong đĩ các nước đang phát triển sẽ chiếm 88% tổng nhu cầu (tương đương 216 triệu tấn).

Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới đến năm 2030 (Đvt: tấn)

Danh mục 2005 2010 2015 2020 2025 2030

Thế giới 117.952 140.589 165.006 190.913 217.827 245.433

Các nước đang phát triển 90.210 112.412 136.459 162.045 188.717 216.141

Tỷ trọng 76% 80% 83% 85% 87% 88%

Các nước phát triển 27.742 28.177 28.547 28.868 29.110 29.292

Tỷ trọng 24% 20% 17% 15% 13% 12%

(Nguồn: http://www.globefish.org/dynamisk.php4?id=2061)

3. Cân đối cung – cầu

Sản xuất sẽ khơng thể đáp ứng nhu cầu và thâm hụt trong năm 2030 sẽ là gần 92 triệu tấn. Dự báo thâm hụt này sẽ cĩ tác động lớn về thương mại thủy sản. Giá dự kiến cũng sẽ đi lên và gây cản trở nhu cầu.

74

Bảng 4.4: Cân đối nhu cầu tiêu thụ thủy sản đến năm 2030 (Đvt: tấn)

Danh mục 2005 2010 2015 2020 2025 2030 Nhu cầu (1) 117.952 140.589 165.006 190.913 217.827 245.433 Nguồn cung (2) 119.948 125.677 131.928 138.755 146.214 154.370 Nuơi trồng 52.286 57.515 63.266 69.593 76.552 84.208 Khai thác 67.662 68.162 68.662 69.162 69.662 70.162 Cân đối (2) - (1) 1.996 -14.912 -33.078 -52.158 -71.613 -91.063 (Nguồn:http://www.globefish.org/dynamisk.php4?id=2061)

4.2.3. Dự báo thị trường cá tra

Cá da trơn được nuơi nhiều ở Đơng Nam Á, Mỹ, Trung Quốc, một ít ở Nam Mỹ. Các loài chính cĩ tên khoa học như Ictalurus punctatus (cá nheo Mỹ), pangasius spp (cá Tra), pangasius hypophthalmus, Silurus asotus, Leiocassi longirostris, Pelteobagrus

fulvidraco,... trong đĩ các loài pangasius, Ictalurus punctatus, Silurus asotus được nuơi

với khối lượng lớn nhất và tập trung ở Việt Nam, Mỹ và Trung Quốc chiếm trên 99% tổng sản lượng.

* Về khả năng tiêu thụ:

Như đã đánh giá ở trên, nhu cầu thuỷ sản thế giới là rất lớn trong khi nguồn cung từ khai thác đang ngày càng giảm dần. Nuơi trồng thủy sản đang trở nên quan trọng trong cung cấp thực phẩm cho con người. Các loài cá da trơn, đặc biệt là cá tra của Việt Nam đã làm thay đổi thĩi quen tiêu dùng của thế giới.

Với tốc độ tăng trưởng như trong giai đoạn 1990-2005 thì tỷ trọng cá nuơi nước ngọt thế giới sẽ chiếm tương ứng là 29-33-35% tổng nhu cầu thuỷ sản vào các năm 2010, 2015 và 2020. Khối lượng thủy sản nước ngọt nuơi sẽ đạt tương ứng 34-41-48 triệu tấn. Riêng đối với nhu cầu cá tra trong thời gian qua cũng cĩ sự tăng trưởng tốt.

Về khối lượng cĩ khả năng tiêu thụ, nếu căn cứ vào nhu cầu cá nuơi của thế giới thì hiện nay (năm 2007) cá tra đã chiếm tỷ trọng 3,8%. Nếu vẫn giữ tỷ trọng này thì đến năm 2010, khối lượng cá tra tiêu thụ sẽ là 1,3 triệu tấn, năm 2015 là 1,6 triệu tấn và năm 2020 khoảng 1,85 triệu tấn. Khối lượng tiêu thụ cĩ thể tăng thêm nếu giữ được lợi thế so sánh bởi vì thực tế hiện nay nhu cầu phụ thuộc rất lớn vào mức giá cạnh tranh và chất lượng chấp nhận được.

* Khả năng cạnh tranh về giá:

Nhìn chung giá thành sản xuất của cá Tra Việt Nam tương đối thấp hơn so với giá một số loài cá da trơn và cá thịt trắng khác trên thế giới. Giá thành cá Tra của ta giai đoạn 2000-2006 chỉ từ 0,6-0,8 USD/kg, trong khi của thế giới đều trên 1,0 USD/kg.

Như vậy, cá Tra của Việt Nam cĩ lợi thế về giá, cộng với sản lượng ngày càng sút giảm của nghề khai thác cá trắng nên cá Tra sẽ tiếp tục cĩ lợi thế trên thị trường thế giới. Để duy trì được lợi thế thì cần chủ động và đối phĩ tốt với những tình huống kiện phá giá. Chúng ta đã gia nhập WTO và Bộ Cơng Thương đã cĩ Cơ quan chuyên dự báo về khả năng xảy ra các vụ kiện tranh chấp thương mại nên cĩ thể ứng phĩ tốt trong thời gian tới. Tuy nhiên, mặc dù cĩ thể vượt qua hàng rào thuế quan nhưng chúng ta cần tiếp tục duy trì và làm tốt hơn nữa vấn đề chất lượng sản phẩm để vượt qua hàng rào kỹ thuật.

75

Mỗi thị trường cĩ những yêu cầu về chất lượng và qui cách sản phẩm khác nhau. Nếu xét theo tiêu chí là màu thịt của miếng cá phi lê thì thị trường được phân thành 2 nhĩm là nhĩm yêu cầu cá thịt trắng và nhĩm khơng cĩ yêu cầu phải loại bỏ thịt màu vàng. Những nước yêu cầu cá thịt trắng bao gồm: tất cả các nước EU, Nhật Bản, Mỹ. Những nước khơng cần loại bỏ thịt vàng gồm: Nga, Ucraina, Trung Quốc, Trung Đơng, Mexicơ, Đơng Nam Á và Đơng Âu khác.

Nếu xét theo tiêu chí là vệ sinh an toàn thực phẩm thì EU cĩ yêu cầu cao nhất. Người EU luơn đặt tiêu chí thực phẩm an toàn và thân thiện mơi trường lên hàng đầu. Ngoài ra, những thị trường khĩ tính khác như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc cũng đang địi hỏi sản phẩm phải cĩ truy nguyên được nguồn gốc và nhãn mác sinh thái.

Nếu xét theo tiêu chí thu nhập của hộ gia đình thì cá tra, basa tập trung chủ yếu vào người cĩ mức sống trung bình và thấp. Do vậy, trong thời gian tới, ngoài thị trường EU, Đơng Âu, cần tiếp tục mở rộng thị trường sang khối các nước cịn nhiều tiềm năng khác như Trung Đơng, Châu Phi, Nam Mỹ và đặc biệt là những đối tượng cĩ mức thu nhập trung bình và thấp.

* Xu hướng thị trường

- Dự báo xuất khẩu cá tra năm 2012 sẽ đạt 1,8-2 tỷ USD. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu cá tra sang EU sẽ giảm trong khi thị phần tại Mỹ sẽ tăng.

- Xuất khẩu cá tra sang EU trong năm 2012 và các năm kế tiếp sẽ ngày càng khĩ khăn do nhu cầu sụt giảm và khả năng thanh tốn của các nhà nhập khẩu rất kém. EU là thị trường xuất khẩu quan trọng của cá tra Việt Nam, vì vậy khủng hoảng kinh tế của khu vực đồng tiền chung châu Âu sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới ngành hàng này trong năm 2012, thậm chí cịn kéo dài sang năm 2013 nếu trong tháng 6/2012 chưa cĩ dấu hiệu tích cực của các nhà lãnh đạo trong khu vực này nhằm vực dậy đồng tiền chung Châu Âu. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tăng trưởng kinh tế năm 2012 của khu vực đồng tiền chung Châu Âu dự báo ở mức thấp nhất với 1,1%, so với 1,6% của Anh; 1,8% của Mỹ và 1,9% của các nền kình tế phát triển khác.

- Các thị trường khác như Mỹ, Braxin, Mêhicơ, Châu Phi, SNG vẫn duy trì được tốc độ tăng khả quan và vẫn được các doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn trong bối cảnh khĩ khăn về nguồn hàng.

- Chất lượng sản phẩm và giá cạnh tranh là hai yếu tố quan trọng để sản phẩm thủy sản nước nhà thâm nhập sâu, rộng thị trường thế giới.

* Xu hướng các mặt hàng chính

- Cá phile đơng lạnh vẫn là mặt hàng chủ lực xuất khẩu trong năm 2012 chiếm trên 95% tỷ trọng xuất khẩu cá tra của Việt Nam.

- Năm 2012 giá trị hàng cá tra chế biến sẽ tăng so với năm 2011 đạt khoảng 15-17 triệu USD.

4.3. DỰ BÁO CÁC TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT

4.3.1. Trong khai thác và nuơi trồng thủy sản

Trước tình hình khoa học cơng nghệ phát triển mạnh, đặc biệt là cơng nghệ sinh học, sẽ hỗ trợ tích cực cho cơng tác nghiên cứu và cho sinh sản nhân tạo nhiều loại giống thủy sản. Trong tương lai sẽ cĩ nhiều giống loài mới cĩ giá trị kinh tế cao được nghiên cứu và sản xuất nhằm đa dạng hĩa đối tượng nuơi và thu được nhiều lợi ích kinh tế.

76

Nắm bắt được xu thế của thị trường tiêu thụ, Chính phủ và Bộ Thủy sản (nay là Bộ NN&PTNT) đã cho triển khai các Chương trình nuơi sạch, xây dựng nhiều vùng nuơi an toàn. Đây là động thái tích cực và là tiền đề cho việc áp dụng các qui trình nuơi an toàn vào các vùng sản xuất, tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao phục vụ chế biến xuất khẩu.

Các Viện, Trường, Trung tâm,… đã và đang nghiên cứu cũng như du nhập các qui trình kỹ thuật tiên tiến vào thử nghiệm. Trong tương lai sẽ cĩ nhiều qui trình nuơi phù hợp với từng đối tượng, khu vực đảm bảo sản xuất khơng gây ơ nhiễm mơi trường, thu được sản phẩm cĩ chất lượng đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.

Cơng nghệ khai thác thủy sản sẽ phát triển theo hướng nâng cao khả năng chọn lọc của ngư cụ và thân thiện với mơi trường sinh thái. Hướng tới nghề khai thác cĩ trách nhiệm với sự tham gia quản lý cộng đồng.

Cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch sẽ phát triển mạnh, do đĩ sản phẩm khai thác sẽ đảm bảo chất lượng phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

4.3.2. Trong chế biến thủy sản

Nhiều thiết bị cấp đơng hiện đại như đơng giĩ, đơng rời, đơng siêu tốc được tăng cường, thời gian chế biến được rút ngắn, nhiều cơng nghệ mới được áp dụng để sản xuất các sản phẩm thủy sản chất lượng cao, thủy sản phối chế nhiều hơn. Tỷ trọng bán thành phẩm trong hàng xuất khẩu sẽ giảm nhiều.

Nhiều loại máy chế biến thủy sản hiện đại (gồm cả Rơ bốt chế biến thủy sản) đã và đang được nghiên cứu sẽ giúp tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả chế biến, tạo ra những sản phẩm tiện dụng, mẫu mã đẹp đáp thị hiếu thị trường xuất khẩu và trong nước.

Cơng nghệ sản xuất surimi phát triển để chuyển các loài thủy sản kém chất lượng và các loài cĩ hiệu quả kinh tế thấp chế biến thành các sản phẩm mơ phỏng, sản phẩm GTGT cĩ giá trị xuất khẩu cao. Lượng phế liệu trong chế biến sẽ được tận thu để sản xuất chitin, chitozan, dầu cá, bột cá và một số chế phẩm sinh học cĩ ứng dụng trong thực tiễn.

Cơng nghệ sau thu hoạch phát triển, các chất phụ gia độc hại sử dụng trong chế biến và bảo quản sẽ dần được thay thế bằng các chất khơng độc hại. Cơng nghệ sản xuất bao bì phát triển sẽ tạo điều kiện bảo quản và thuận tiện cho tiêu dùng, nhờ thế sản phẩm sẽ hấp dẫn hơn.

4.4. DỰ BÁO CÁC BIẾN ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN

ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN

4.4.1.Kịch bản biến đổi khí hậu - mực nước biển dâng

1) Đối với vùng Đồng bằng sơng Cửu Long

Theo các kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, trong vịng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5-0,7o

C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm (trung bình 3 mm/năm), thiên tai, bão lũ, hạn hán ngày càng ác liệt và diễn biến ngày càng khác thường hơn.

Dự báo đến giai đoạn 2020-2030 nhiệt độ trung bình năm ở các tỉnh phía Nam sẽ tăng 0,4-0,6o

77

lượng mưa tăng 0,3-0,4% (dự báo cuối thế kỷ XXI lượng mưa trung bình nước ta cĩ thể tăng 5%), vào giữa thế kỷ XXI mực nước biển cĩ thể dâng thêm khoảng 75 cm so với thời kỳ 1980-1999. Vùng đồng bằng sơng Cửu Long (trong đĩ cĩ Vĩnh Long) là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Theo kịch bản này, khi nước biển dâng 65 cm thì 12,8% diện tích vùng ĐBSCL sẽ bị ngập nước (5.133 km2

), nếu mực nước biển dâng 75 cm thì diện tích bị ngập nước chiếm tới 19% (7.580 km2), nếu mực nước biển dâng 100 cm thì diện tích bị ngập chiếm 37,8% vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.

Bảng 4.5. Biến đổi khí hậu khu vực Nam Bộ theo kịch bản trung bình (B2)

Phương án

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Mức tăng nhiệt độ TB năm (o C) 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 Mức thay đổi lượng mưa (%) 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Mơi trường)

Bảng 4.6. Kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam đến năm 2100

Phương án

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65

T.bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 75

Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Mơi trường)

2) Đối với tỉnh Vĩnh Long a) Đến năm 2100

Theo Kịch bản BĐKH-NBD của Bộ TN&MT đưa ra cho Vĩnh Long (tháng 4/2010) cho thấy, Vĩnh Long nằm sâu trong đất liền nên khơng chịu các tác động lớn như các tỉnh khác trong vùng (cĩ biển). Theo đĩ, đến năm 2100, nếu:

Mực nước biển dâng ở mức 75 cm (Kịch bản trung bình-B2): diện tích ngập 65 km2 (chiếm 4,3% diện tích lãnh thổ tỉnh). Dự kiến vùng ngập: vùng ven sơng Tiền – Cổ Chiên gồm: 2 cù lao An Bình, Bình Hịa Phước (Long Hồ); xã Tân Ngãi (TP Vĩnh Long); xã Quới Thiện, Thanh Bình, Quới An, Trung Thành Đơng, Trung Thành Tây (Vũng Liêm); xã Chánh An, An Phước (Măng Thít); vùng ven sơng Hậu gồm: xã Lục Sĩ Thành, Phú Thành, cù lao Tích Khánh-xã Tích Thiện (Trà Ơn); cù lao Tân Qui (Tam Bình); Tân Quới, Thành Lợi (Bình Tân); vùng ven sơng Măng Thít gồm: TT Cái Nhum, Tân An Hội, Tân Long Hội (Măng Thít); Hịa Thạnh, Hịa Hiệp, Hậu Lộc, Tường Lộc (Tam Bình).

Mực nước biển dâng ở mức 100 cm (Khịch bản A1FI): diện tích ngập 161,4 km2 (chiếm 10,6% diện tích lãnh thổ tỉnh). Dự kiến vùng ngập: xã Hiếu Nghĩa, Hiếu Thành (Vũng Liêm); Trà Cơn, Thới Hịa, Hịa Bình, Nhơn Bình, Hựu Thành, Vĩnh Xuân (Trà Ơn); Hịa Hiệp, Hậu Lộc, Phú Lộc, Tân Lộc, Tân Phú (Tam Bình); Mỹ Phước, Mỹ An, Nhơn Phú, Hịa Tịnh, Bình Phước (Măng Thít); vùng ven 4 xã cù lao huyện Long Hồ; 2 xã cù lao huyện Vũng Liêm và 2 xã cù lao huyện Trà Ơn.

78

b) Đến năm 2020

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 thì mức độ ảnh hưởng là chưa rõ nét. Theo Kịch bản BĐKH-NBD cho Việt Nam, đến năm 2020 nhiệt độ khu vực Nam Bộ sẽ tăng khoảng 0,4 oC; lượng mưa cĩ thể tăng vào mùa mưa (1-2,6%) và giảm vào mùa khơ (2- 3%). Với kịch bản này nguồn nước sơng Cửu Long cĩ thể tăng hơn vào mùa mưa và giảm thấp vào mùa khơ; mức thay đổi về nhiệt độ và chế độ mưa là chưa nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc thay đổi các điều kiện khí hậu thời tiết phần nào sẽ làm cho khả năng đề kháng, chống chịu với các loại bệnh dịch của các loại thủy sản nuơi giảm sút, nguy cơ về bệnh dịch thủy sản tăng cao.

Đến năm 2020 nước biển cĩ thể dâng cao 11-12 cm, một số vùng của Vĩnh Long

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)