V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.7.2. Khác thác thủy sản
5.7.2.1. Các chỉ tiêu tổng quát KTTS của tỉnh
Sản lượng KTTS đến năm 2015 đạt 5.500 tấn/năm, duy trì sản lượng này đến năm 2020.
97
Giá trị sản lượng KTTS (giá so sánh 1994) đến các năm 2015-2020 là 37 tỷ đồng, theo giá trị hiện hành đến năm 2015 là 218 tỷ đồng và đến năm 2020 là 256 tỷ đồng.
Lao động khai thác đến năm 2015 giảm cịn là 1.500 người và duy trì ổn định đến năm 2020, số lượng lao động trên gồm cả chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp. Số lượng ghe thuyền khai thác duy trì khơng đổi khoảng 500 chiếc trong cả thời kỳ quy hoạch.
Bảng 5.11: Năng lực KTTS tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020
STT Danh mục Đvt HT
2010
Quy hoạch
2015 2020
1 Số lượng ghe thuyền Chiếc 566 500 500
2 Sản lượng KTTS tấn 7.700 5.500 5.500
- Cá các loại - 7.100 5.100 5.100
- Tơm - 550 360 360
- Thủy sản khác - 50 40 40
3 Lao động khai thác người 2.000 1.500 1.500
4 GTSX (giá so sánh 1994) tỷ.đ 43 37 37
5 GTSX (giá trị hiện hành) tỷ.đ 188 218 256
5.7.2.2. Phân bổ chỉ tiêu quy hoạch KTTS theo địa phương
1. Về sản lượng: Huyện Vũng Liêm, Tam Bình, Trà Ơn, Long Hồ vẫn là những địa phương phát triển mạnh hơn về nghề KTTS bởi cĩ nhiều kênh rạch và cĩ sơng Hậu chảy qua. Đến năm 2015 cơ cấu sản lượng ở các địa phương đều giảm, và ổn định sản lượng đến năm 2020, với tổng sản lượng đạt 5.500 tấn.
Bảng 5.12: Sản lượng KTTS phân theo địa phương
STT Danh mục ĐVT HT 2010 Quy hoạch 2015 2020 1 TP.Vĩnh Long Tấn 326 225 212 2 H. Long Hồ nt 1.184 845 902 3 H. Mang Thít nt 1.037 740 806 4 H. Vũng Liêm nt 1.394 965 952 5 H. Tam Bình nt 1.270 1.002 928 6 H. Bình Minh tn 837 549 534 7 H. Trà Ơn nt 1.235 904 912 8 H. Bình Tân nt 417 270 254 * Tổng nt 7.700 5.500 5.500
2. Số lượng ghe thuyền KTTS: giảm dần số lượng phương tiện khai thác thủy sản, đến năm 2015 cịn 500 chiếc và ổn định số lượng ghe thuyền khai thác này đến năm 2020.
98
Giảm các phương tiện đánh bắt gây sát hại nguồn lợi như sử dụng xung điện, hĩa chất, thuốc nổ, khuyến khích các nghề đánh bắt cĩ tính chon lọc cao như: câu cần, câu giăng, lưới thưa, nghề vĩ cần...
Bảng 5.13: Số lượng ghe thuyền KTTS phân theo địa phương
STT Danh mục ĐVT HT 2010 Quy hoạch 2015 2020 * Tổng chiếc 566 500 500 1 TP.Vĩnh Long nt 38 30 31 2 H. Long Hồ nt 53 47 49 3 H. Mang Thít nt 110 90 94 4 H. Vũng Liêm nt 153 138 140 5 H. Tam Bình nt 19 17 18 6 H. Bình Minh nt 64 56 58 7 H. Trà Ơn nt 115 97 100 8 H. Bình Tân nt 14 10 10 5.7.2.3. Phân bổ lao động KTTS:
Cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong KTTS bằng việc kiểm sốt chặt chẽ số lượng ghe thuyền khai thác khơng chuyên, đặc biệt là lực lượng khai thác trái phép xâm hại nguồn lợi. Qua số liệu thống kê cĩ thể thấy rằng, mặc dù sản lượng khai thác đang ngày càng suy giảm mạnh nhưng số ghe thuyền và lượng người tham gia khai thác vẫn tương đối ổn định. Điều này đã chứng tỏ rằng khả năng chuyển đổi nghề của những người khai thác chuyên nghiệp tương đối thấp.
Bảng 5.14: Quy hoạch lao động khai thác đến năm 2020
Danh mục HT
2010
Quy hoạch Tăng trưởng bình
quân (%/năm)
2015 2020
'11-'15 '16-'20
Lao động KTTS 2.000 1.500 1.500 -5,59 0,00
Trong đĩ:- lao động chuyên 1.400 1.000 1.000 -6,51 0,00 - lao động khơng chuyên 600 500 500 -3,58 0,00
5.7.2.4. Một số ngư cụ và mùa vụ khai thác chính của tỉnh
Qua quá trình điều tra, khảo sát cùng với tham khảo các tài liệu, đề tài “Đánh giá
nguồn lợi thủy sản và đề ra biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Vĩnh Long” của Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II (năm 2005), toàn tỉnh cĩ trên 30 loại
99
ngư cụ khác nhau hoạt động trên các ngư trường ở 3 mức độ: chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp và hoạt động mang tính thời vụ. Trong đĩ, một số ngư cụ hoạt động chuyên nghiệp và cĩ đăng ký như: cào, đáy. Sau khi sắp xếp, phân loại chúng tơi đưa ra một số ngư cụ khai thác chính cĩ sản lượng tương đối cao để quy hoạch phát triển đến năm 2015 và định hướng 2020 (xem tại phụ lục 38).
Trong đĩ:
- Chiếm số lượng lớn là các loại lợp, lờ, nị đánh bắt cá, tơm cặp mé sơng, kênh mương, ruộng trũng.
- Một số ngư cụ mang tính hủy diệt cao và tàn phá ngư trường như: lưới kéo, cào (cào gọng, cào dép),… Các ngư cụ này trong thời gian tới cần hạn chế khai thác, quy định chặt chẽ mùa vụ khai thác, mắt lưới.
- Một số ngư cụ khác cĩ xuất xứ từ các địa phương khác mới du nhập vào Vĩnh Long nhưng đánh bắt với sản lượng thấp như: vợt xúc cá, kẹp cá bằng tay, cào dép.
5.7.2.5. Định hướng chuyển đổi một số nghề KTTS sang nghề thác phù hợp
Sắp xếp lại cơ cấu ngành nghề khai thác hợp lý: khuyến khích các nghề khai thác cĩ năng suất, cĩ tính chọn lọc cao và thân thiện với mơi trường; khơng khuyến khích và hạn chế phát triển đối với các nghề cĩ năng suất thấp, tính chọn lọc thấp và ảnh hưởng xấu đến mơi trường; ngăn chặn triệt để các nghề khai thác thủy sản cĩ tính chất hủy diệt nguồn lợi, gây ơ nhiễm mơi trường.
Các nghề khuyến khích phát triển: nghề lưới rê (lưới bén, lưới giăng, lưới thưa), nghề vĩ trong mùa lũ.
Các nghề phát triển cĩ mức độ: lưới rùng, cào sơng lớn, đáy, kéo cơn, đăng, nị. Các nghề hạn chế phát triển: chài quăng, lưới đẩy, đăng mé, lưới kéo, đáy ở các sơng rạch nhỏ.
Các nghề cấm triệt để: các nghề sử dụng chất nổ, xung điện, hĩa chất độc để khai thác thủy sản.
- Quy mơ ngư cụ: quy mơ ngư cụ phù hợp ở Vĩnh Long là vừa và nhỏ.
Khai thác trên sơng lớn: cĩ thể sử dụng qui mơ ngư cụ ở mức vừa (trung bình). Chiều dài ngư cụ tối đa đến 1.000 m đối với nghề rê, nghề câu giăng, 30-40m đối với lưới rùng, 16-20m đối với lưới vĩ, 50 m đối với đăng, nị.
Khai thác trên kênh rạch, sơng suối nhỏ: nên sử dụng các loại ngư cụ cĩ kích thước nhỏ. Chiều dài ngư cụ tối đa đến 200-400m đối với nghề rê, câu giăng, 8-12m đối với lưới vĩ, 20-30 m đối với đăng.
- Kích thước mắt lưới: phù hợp với qui định kích thước mắt lưới cho phép sử dụng của Bộ Thủy Sản đối với từng đối tượng khai thác.
5.7.2.6. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
Khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý, phải đi đơi với cơng tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi tự nhiên. Việc thả tái tạo nguồn lợi thủy sản hàng năm với các đối tượng thủy sản bản địa cĩ khả năng sản xuất giống trong tỉnh như (cá chép, cá mè vinh, cá ét mọi, cá tra, cá basa, tơm càng xanh,…) cĩ ý nghĩa rất lớn nhằm phục hồi nguồn lợi tự nhiên ngày càng bị khai thác cạn kiệt, tăng sản lượng khai thác nguồn lợi thủy sản cĩ giá trị kinh tế cho tỉnh và các khu vực lân cận.
100
Các trại sản xuất giống quốc doanh nhà nước đồng thời vận động các trại sản xuất giống tư nhân hàng năm tổ chức chọn lấy ngày phù hợp với điều kiện sản xuất giống đại trà trong tỉnh làm ngày thả giống xuống thủy vực tự nhiên.
Số lượng giống thả: tỉ lệ qui định 5 -10% tổng sản lượng giống sản xuất của mỗi trại.
Thời gian thả giống: Lấy ý kiến quần chúng nhân dân và các cấp chính quyền trong tỉnh
chọn một ngày nhất định trong thả giống cá xuống thủy vực. Ngày đĩ là ngày hội hàng năm của ngành thủy sản địa phương mà nhân dân đồng tình ủng hộ hưởng ứng.
Địa điểm thả giống: Vị trí được xem là an toàn cho các loài cá con trong thủy vực
tại địa phương. Tại địa điểm thả giống được bảo vệ một thời gian nhất định cấm các ngư cụ hoạt động gần các khu vực thả giống, cần tuyên truyền giáo dục ý thức cho cộng đồng dân cư hiểu rõ việc làm này cùng đồng lịng tham gia.
Cần xây dựng một số khu bảo tồn nguồn lợi đặc biệt đối với một số lồi thủy sản
nước ngọt cĩ giá trị kinh tế - sinh thái cao.
5.7.3. Quy hoạch chế biến và dịch vụ thương mại thủy sản
5.7.3.1. Tổng sản lượng chế biến và giá trị sản lượng đến năm 2020
Tổng sản lượng chế biến thủy sản đơng lạnh đến năm 2015 đạt 30.000 tấn, tăng lên 80.000 tấn vào năm 2020. Xuất khẩu thủy sản năm 2015 đạt 25.000 tấn với giá trị 80 triệu USD, năm 2020 đạt 72.000 tấn với giá trị 250 triệu USD. Tiêu thụ thủy sản nội địa năm 2015 đạt 5.000 tấn và con số này năm 2020 là 8.000 tấn. Ổn định sản lượng nước mắm khoảng 10 triệu lít/năm trong giai đoạn đến năm 2020.
Bảng 5.15: Tổng sản lượng chế biến thủy sản đến năm 2020
Stt Danh mục Đvt 2010 2015 2020
I Chế biến đơng lạnh
1 Sản lượng Tấn 17.450 30.000 80.000
1.1 Xuất khẩu Tấn 13.000 25.000 72.000
* Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 17,40 80 250
1.2 Tiêu thụ nội địa Tấn 4.450 5.000 8.000
* Giá trị Tỷ đồng 223 250 400
II Chế biến nước mắm
1 Sản lượng Triệu lít 9,5 10 10
2 Giá trị sản lượng Tỷ đồng 47,5 50 70
5.7.3.2. Cơ cấu sản lượng chế biến đơng lạnh và kim ngạch xuất khẩu
Đến năm 2015 sản lượng chế biến xuất khẩu đạt 25.000 tấn, trong đĩ sản phẩm từ cá 23.000 tấn sẽ chủ yếu là cá tra (20.700 tấn), sản phẩm khác 2.000 tấn. Đến năm 2020, trong tổng 72.000 tấn sản phẩm xuất khẩu, cá là 70.000 tấn (cá tra là 63.000 tấn), sản phẩm khác 2.000 tấn. Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu năm 2015 gồm cá là 74 triệu USD, thủy sản khác 6 triệu USD; cơ cấu kim ngạch xuất khẩu năm 2020 gồm 240 triệu USD từ cá và 10 triệu USD từ thủy sản khác.
Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng trong cơ cấu lên 50% năm 2015 và 70% năm 2020.
101
Bảng 5.16: Cơ cấu sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản đến năm 2020
Stt Danh mục Đvt 2010 2015 2020 1 Sản lượng chế biến XK Tấn 13.000 25.000 72.000 1.1 Sản phẩm từ cá nt 12.000 23.000 70.000 - Cá tra nt 10.800 20.700 63.000 - Cá khác nt 1.200 3.000 5.000 1.2 Sản phẩm thuỷ sản khác nt 1.000 2.000 2.000
2 Kim ngạch xuất khẩu Tấn 17,4 80,0 250,0
2.1 Sản phẩm từ cá nt 15,0 74 240
- Cá tra nt 13,0 66 202
- Cá khác nt 2,0 8 38
2.2 Sản phẩm thuỷ sản khác nt 2,4 6 10
Phát triển các nhĩm sản phẩm theo nhu cầu của các thị trường:
* Nhĩm sản phẩm từ cá:
+ Cá Tra: nghiên cứu sản phẩm GTGT, khơ cá tra. + Cá khác: gồm cả nhĩm cá biển và cá nước ngọt.
Các thị trường chính của cá tra là Bắc Mỹ, Châu Âu (chủ yếu là Nga, Đức, Tây Ban Nha, Bỉ, Ucraina), Ơxtrâylia, Nhật Bản và một số nước Đơng Nam Á.
* Nhĩm sản phẩm từ tơm:
Các mặt hàng chủ yếu từ tơm gồm: tơm duỗi IQF, tơm xẻ lưng IQF, tơm xẻ bướm IQF, tơm xiên que IQF, tơm tẩm bột IQF, tơm dạng PTO, tơm thịt cuộn bắp cải ĐL, há cảo, seafoodmix, tơm thịt bao mía. Các thị trường chủ yếu là Mỹ, Nhật, EU, Ơxtrâylia, Đài Loan, Hàn Quốc.
* Nhĩm sản phẩm mực và bạch tuộc:
+ Mực nang:
Mực nang sẽ được chế biến nhiều ở dạng đơng lạnh Block, IQF, Semi-IQF, đơng lạnh khay hoặc đĩng gĩi hút chân khơng. Sản phẩm chủ yếu sẽ bao gồm mực nang phi lê cắt răng lược, mực nang phi lê cuộn, mực nang cắt vỏ sị, mực nang phi lê Sushi, mực nang Sashimi, râu mực nang, thịt mực bao tơm PTO và các sản phẩm phối chế khác.
+ Mực ống: Mực ống cắt khoanh cịn da, dạng phi lê Sushi, mực ống Sashimi cắt
sợi, mực ống cắt khoanh hấp, mực phi lê khía sợi, mực ống nhồi, mực ống cắt khoanh tẩm bột Tempura.
Các thị trường chính của sản phẩm mực và bạch tuộc là Nhật, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan.
102
5.7.3.3. Quy hoạch năng lực chế biến thủy sản
Hiện nay toàn tỉnh cĩ 4 nhà máy chế biến đơng lạnh với tổng cơng suất thiết kế khoảng 55.000 tấn thành phẩm/năm, tuy nhiên với sản lượng chế biến năm 2010 chỉ đạt 17.450 tấn. Như vậy hiệu suất sử dụng cơng suất thiết kế mới chỉ đạt 32%. Hướng phát triển trong giai đoạn 2011-2020 sẽ là tăng dần hiệu suất sử dụng cơng suất thiết kế lên 45% năm 2015 và trên 70% năm 2020; cơng suất thiết kế tương ứng vào các năm 2015, 2020 là 67.000 tấn/năm và 112.000 tấn/năm. Nếu cơng suất bình quân mỗi nhà máy là 15.000 tấn/năm (như hiện nay), nhu cầu xây mới nhà máy đến năm 2020 là 4 nhà máy, trong đĩ giai đoạn 2011-2015 chỉ ưu tiên hoàn thành nhà máy đang xây dựng (Biofeed 2) và giai đoạn 2016-2020 sẽ đầu tư 3 nhà máy mới với tổng cơng suất 57.000 tấn/năm, đưa tổng cơng suất thiết kế của toàn tỉnh lên 112.000 tấn thành phẩm/năm 2020.
Ngoài ra, khi chế biến thủy sản phát triển sẽ thải ra một lượng phế liệu rất lớn, đặc biệt là phế liệu cá tra. Hiện nay nhiều tỉnh trong khu vực ĐBSCL đã cĩ nhà máy chế biến tận thu phế liệu cá tra mà Vĩnh Long chưa cĩ. Do vậy bên cạnh việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến đơng lạnh thủy sản thì một hướng phát triển trong thời gian tới là đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phụ phẩm cá tra.
Căn cứ trên lượng phế liệu cá tra thải ra đến năm 2015 khoảng 40.000 tấn và năm 2020 khoảng 126.000 tấn và nếu đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phế liệu với cơng suất 40.000 tấn nguyên liệu/năm (như hiện nay) thì nhu cầu cơng suất thiết kế đến năm 2020 là khoảng 126.000 tấn/năm với số nhà máy dự kiến khoảng 3 nhà máy (tăng 2 nhà máy so với hiện nay).
Bảng 5.17: Số lượng và cơng suất dự kiến nhà máy CBTS đến năm 2020
Stt Danh mục Đvt 2010 2015 2020
1 Chế biến đơng lạnh XK
1.1 Số nhà máy Nhà máy 4 5 8
* Số nhà máy tăng thêm Nhà máy 1 3
1.2 Tổng cơng suất thiết kế Tấn TP/năm 55.000 67.000 112.000
* Cơng suất TK tăng thêm Tấn TP/năm 12.000 57.000
1.3 Lao động chế biến Người 2.500 4.200 10.000
2 Chế biến phụ phẩm cá tra
2.1 Số nhà máy Nhà máy 1 1 3
* Số nhà máy tăng thêm Nhà máy 0 2
2.2 Tổng cơng suất thiết kế Tấn NL/năm 40.000 40.000 126.000
* Cơng suất TK tăng thêm Tấn NL/năm 0 86.000
2.3 Lao động chế biến Người - 1.000 3.000
(Ghi chú: năm 2010 cĩ 01 nhà máy chế biến phụ phẩm cá tra, nhưng chưa đi vào hoạt động)
5.7.3.4. Nhu cầu và nguồn nguyên liệu
Căn cứ vào sản lượng chế biến và hệ số tiêu hao nguyên liệu, dự tính nhu cầu nguyên liệu cho chế biến thủy sản đến năm 2015 khoảng 104.286 tấn, năm 2020 khoảng
103
254.286 tấn. Trong đĩ nhu cầu nguyên liệu cá tra khoảng 62.100 tấn năm 2015 và 189.000 tấn năm 2020.
Nguồn cung cấp nguyên liệu sẽ tận dụng triệt để nguồn trong tỉnh với sản lượng 75.000 tấn năm 2015 và 219.000 tấn năm 2020. Nguồn ngoài tỉnh sẽ bao gồm các loại như: tơm, mực, cá cơm chế biến nước mắm,…
Bảng 5.18: Cơ cấu nhu cầu và nguồn nguyên liệu chế biến đến năm 2020
Stt Danh mục Đvt 2010 2015 2020
* Tổng nhu cầu Tấn 59.000 104.286 254.286
1 Chia theo loại hình chế biến Tấn
- Chế biến đơng lạnh nt 52.350 90.000 240.000
- Chế biến nước mắm nt 6.650 14.286 14.286
2 Chia theo thị trường Tấn
- Chế biến xuất khẩu nt 39.000 75.000 216.000
- Chế biến nội địa nt 20.000 29.286 38.286
3 Chia theo loại nguyên liệu Tấn
- Cá các loại nt - 69.000 210.000