Lao động khai thác thủy sản

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 50 - 51)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.4. Lao động khai thác thủy sản

Lao động KTTS gồm 2 dạng: Lao động thường xuyên và lao động mùa vụ, tận dụng lúc nơng nhàn. Do vậy, lao động KTTS khơng ổn định mà biến động theo năm và theo từng mùa vụ. Lao động khai thác tăng mạnh vào những năm được mùa cá, những năm sản xuất nơng nghiệp gặp khĩ khăn và ngược lại.

Thống kê lao động khai thác thủy sản toàn tỉnh giai đoạn 2005 – 2010 (số lượng ước tính) từ 2.403 người giảm xuống cịn 2.000 người (chủ yếu là lao động nam). Ngoài ra cịn một số lượng lớn lao động khơng chuyên tham gia vào quá trình khai thác (tham gia thu hoạch cá nội động vào mùa nước cạn). Tỷ trọng lao động khai thác chiếm khoảng 3% lao động toàn tỉnh.

44

Bảng 2.13: Thống kê lao động KTTS giai đoạn 2005 – 2010

Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Lao động khai thác Người 2.403 2.362 2.309 2.246 2.137 2.000

Trong đĩ: nt

-Lao động thường xuyên nt 785 766 728 675 634 600 - Lao động thời vụ nt 1.618 1.596 1.581 1.571 1.503 1.400 (Nguồn: Thống kê tính tốn của P/v QHTS phía Nam)

Thời gian KTTS trong năm của lao động chuyên nghiệp ước đạt 240 – 260 ngày/năm, lao động thời vụ đạt khoảng 30 – 40 ngày/năm.

Do quy mơ nghề khai thác ở Vĩnh Long khơng lớn, mỗi đơn vị nghề khai thác thường chỉ sử dụng từ 1 – 4 lao động. Theo các số liệu thống kê được thì trung bình mỗi đơn vị nghề khai thác đạt khoảng 2 lao động/nghề.

Trình độ lao động KTTS trong các năm qua hầu như khơng cĩ sự biến đổi, chủ yếu dựa vào sức người và kinh nghiệm là chính, khơng cĩ sự đầu tư khoa học kỹ thuật vào khai thác. Đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa tổ chức được lớp tập huấn hay các hoạt động khuyến ngư cho ngư dân KTTS.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)