Thị diễn biến cơ cấu sản lượng NTTS giai đoạn 2005 – 2010

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 37)

Đĩng gĩp lớn nhất trong sản lượng cá nuơi là cá tra. Năm 2010 sản lượng cá tra nuơi đạt 114.879 tấn chiếm 86,3 % tổng sản lượng nuơi toàn tỉnh, kế đến là cá điêu hồng, cá rơ phi, rơ đồng, cá chép...Cá tra cũng là đối tượng cĩ mức độ tăng sản lượng cao và ổn định nhất. Sản lượng cá tra tăng bình quân 47,50 %/năm trong giai đoạn 2005-2010.

Nuơi cá tra do mức độ đầu tư lớn, năng suất nuơi rất cao (cĩ những mơ hình đạt tới 500 tấn/ha) nên sản lượng đạt lớn, đã đưa sản lượng NTTS của toàn tỉnh tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua.

Ngoài nuơi cá tra, nuơi mương vườn và nuơi lồng bè cũng cho sản lượng khá cao và cĩ mức tăng trưởng khá qua các năm. Trong khi nuơi cá ruộng lúa, nuơi tơm và nuơi thủy đặc sản cĩ su hướng giảm nhẹ.

31

Sản lượng nuơi tập trung chủ yếu ở những địa phương cĩ diện tích nuơi cá tra lớn (Long Hồ, Bình Tân, Vũng Liêm,…). Sản lượng thủy sản năm 2010 của huyện Long Hồ là 33.119 tấn, chiếm 24,94 % tổng sản lượng nuơi toàn tỉnh; kế đến là huyện Bình Tân với 29.056 tấn, chiếm 21,88%; Sản lượng nuơi thấp nhất là huyện Bình Minh long với 2.555 tấn (chiếm 1,92%). (Theo phụ lục 13)

2.1.3.3. Giá trị NTTS tỉnh Vĩnh Long

Sự tăng lên về sản lượng và giá trị/đơn vị sản phẩm đã đưa giá trị NTTS của tỉnh Vĩnh Long tăng liên tục trong giai đoạn vừa qua và chiếm tỷ trọng khá cao trong ngành thủy sản. GTSL của nghề NTTS giai đoạn 2005 – 2010 (theo giá cố định năm 1994) luơn chiếm từ 85,18 – 93,52 % tổng GTSL ngành thủy sản.

Giá trị sản xuất (giá CĐ 1994) tăng từ 169.075 triệu đồng năm 2005 lên 731.415 triệu đồng năm 2010. Tăng trưởng trung bình toàn giai đoạn là 27,65%/năm. Tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong giai đoạn ở năm 2005-2007, tăng 95,8%. Trong đĩ, GTSL cá nuơi luơn chiếm tỷ trọng lớn (94,7 – 98,1%) trong tổng giá trị nghề NTTS; Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ NTTS tương đối ổn định, thấp nhất là năm 2005 với 12.138 triệu đồng và cao nhất là năm 2007 với 14.398 triệu đồng (giá CĐ 1994).

Giá trị sản xuất theo giá hiện hành tăng từ 482.198 triệu đồng năm 2005 lên 2.346.864 triệu đồng năm 2010 (tăng gấp 4,8 lần), tăng trưởng trung bình toàn giai đoạn là 40,6%/năm.

Bảng 2.4:Giá trị sản suất nghề NTTS tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2010 (ĐVT: triệu đồng)

TT Danh mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Giá cố định (1994) 169.075 259.098 507.305 556.748 628.537 731.415 * Giá trị NTTS 156.937 245.656 492.907 543.475 615.574 717.908 Trong đĩ + Nuơi cá 156.421 245.280 492.603 542.507 614.370 703.417 + Nuơi tơm 376 376 296 294 267 174 * DV NTTS 12.138 13.442 14.398 13.273 12.963 13.507

2 Giá hiện hành

* Giá trị NTTS (Giá HH) 482.198 725.342 1.457.879 1.707.853 2.012.408 2.346.864

- Cơ cấu (%) 78,72 84,3 90,62 91,08 91,49 91,16

- Tăng trưởng (%) 50,42 100,99 17,15 17,83 16,62

(Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Long, 2007, 2009, 2010)

2.1.3. Các mơ hình nuơi thủy sản phổ biến của tỉnh

2.1.4.1. Nuơi trong ao

Nuơi thủy sản trong ao chủ yếu là quy mơ hộ gia đình. Hiện nay nhiều hộ nuơi đã áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, do đĩ năng suất nuơi cá ao tương đối cao. Cĩ 2 loại hình nuơi cá trong ao chủ yếu:

32

tượng, cá trê lai, cá lĩc, rơ phi, rơ đồng, thát lát, tơm càng xanh… đa số là nuơi BTC và TC, sử dụng thức ăn cơng nghiệp. Năng suất trung bình dao động từ 3-25tấn/ha. Riêng với cá tra, hình thức nuơi chủ yếu là nuơi thâm canh năng suất cao (cĩ những mơ hình đạt đến 500 tấn/ha/vụ). Trong thời gian qua một số hộ NTTS trên địa bàn tỉnh đã đưa vào nuơi con cá rơ đầu vuơng, mơ hình này cho năng suất nuơi khá cao, theo tính tốn sơ bộ năng suất nuơi cá rơ đầu vuơng ước đạt 30-40 tấn/ha, cá biệt cĩ hộ nuơi đạt đến 50 tấn/ha, thời gian nuơi được rút ngắn xuống cịn 5 tháng (so với 6 – 7 tháng đối với cá rơ đồng)

2. Nuơi ghép (poly culture): Chiếm phần lớn diện tích nuơi cá ao, thường nuơi nhiều loại cá trong ao (cá tra, rơ phi, cá mè vinh, cá tai tượng, cá trê lai, cá rơ đồng, cá sặc rằn, …) mật độ dao động từ 10-15 con/m2. Thức ăn cho cá thường tận dụng các loại phụ phẩm trồng trọt, rau, củ,… kết hợp với thức ăn cơng nghiệp. Năng suất nuơi ao kết hợp dao động từ 5-8 tấn/ha/vụ, cĩ những nơi đạt tới 10-15 tấn/ha/vụ.

2.1.4.2. Nuơi thủy sản mương vườn

1. Nuơi nhử: Khu vực ven sơng, bãi bồi các huyện Vũng Liêm, Long Hồ, Bình Minh cĩ mặt nước mương vườn sử dụng phương thức nuơi này. Sản lượng cá chiếm khoảng 90%, khoảng 10% là TCX. Năng suất đạt tương đương với nuơi nhử trong ao (250-300 kg/ha/năm). Nuơi nhử là hình thức lấy giống tự nhiên thơng qua việc cấp thốt nước theo sự lên xuống của thủy triều; khơng sử dụng thức ăn trong quá trình nuơi. Nhìn chung mơ hình này thể hiện mức độ đầu tư về vốn và kỹ thuật khơng cao, mang tính chất tận dụng, kết hợp với sản xuất nơng nghiệp (trồng cây ăn trái), năng suất thu hoạch khơng ổn định, sản phẩm thu được thường lẫn lộn nhiều thành phần giống loài, kích cỡ khơng đều nhau, do đĩ chỉ phục vụ tiêu thụ tại chỗ, khơng trở thành sản phẩm mang tính hàng hĩa, tập trung.

2. Nuơi tơm càng xanh trong mương vườn: Phát triển ở một số vùng của Vũng Liêm (cù lao Quới Thiện), Long Hồ, Tam Bình. Mật độ nuơi 3 con/m2. Thức ăn chủ yếu là tự chế biến, thời gian nuơi 6-7 tháng từ tơm giống nhân tạo hoặc 4-5 tháng từ giống tự nhiên. Năng suất nuơi đạt 400-850 kg/ha/vụ ở các mơ hình nuơi cĩ hướng dẫn kỹ thuật của các hoạt động khuyến ngư do tỉnh tổ chức.

3. Nuơi ghép (poly culture): Tận dụng diện tích các mương, ao trong các khu vườn cây ăn trái. Các loài cá thường được nuơi như (cá tra, rơ phi, cá mè vinh, cá tai tượng, cá trê lai, cá rơ đồng, cá sặc rằn,…) mật độ dao động từ 5-10 con/m2. Thức ăn cho cá thường tận dụng các loại phụ phẩm trồng trọt, rau, củ, quả, bèo tấm... Cĩ nhiều hình thức nuơi kết hợp như vườn cây-ao cá-chuồng gia súc gia cầm (VAC); vườn -ao cá-chuồng- ruộng (VACR),... Năng suất nuơi ao kết hợp đạt 4-8 tấn/ha/vụ, trung bình 6 tấn/ha/vụ.

2.1.4.3. Nuơi luân canh với lúa

Phương thức nuơi thủy sản luân canh với lúa cĩ xu hướng phát triển trên các khu vực ruộng trũng (nuơi một vụ lúa, một vụ cá, tơm). Các hộ cĩ diện tích ruộng tập trung trong một khu vực kết hợp lại thành một khu cĩ diện tích lớn, hùn vốn và thả cá trong mùa nước nổi (từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm). Đối tượng chủ yếu nuơi trong ruộng lúa là các loài cá, (cá chép, mè, rơ phi…) ruộng nuơi phải được thiết kế hệ thống mương bao xung quanh vừa là nơi trú ẩn của cá, vừa thuận tiện cho việc thu hoạch cá khi nước rút.

Các huyện cĩ diện tích nuơi lớn nhất là Trà Ơn, Tam Bình, Vũng Liêm…Năm 2010, diện tích nuơi cá ruộng lúa của tỉnh là 1.095ha chiếm 44,2% tổng diện tích NTTS của toàn tỉnh. Năng suất nuơi cá trong ruộng lúa đạt 0,3-1,2 tấn/ha, tùy theo mức độ đầu tư và điều kiện sản xuất.

33

2.1.4.4. Nuơi cá bè

Nuơi cá bè tập trung chủ yếu ở khu vực sơng Tiền thuộc ấp Tân Ngãi, cồn An Bình và thành phố Vĩnh Long. Trước năm 2005 nuơi cá bè trên sơng chủ yếu là nuơi cá tra phục vụ xuất khẩu, sản lượng khoảng 30-40 tấn/bè/vụ. Những năm trở lại đây đa số các bè nuơi cá tra chuyển sang nuơi cá cá rơ phi dịng Gift, cá điêu hồng do nuơi cá tra đạt hiệu quả khơng cao, khĩ cạnh tranh với nuơi cá tra trong ao. Nuơi cá bè chủ yếu sử dụng thức ăn cơng nghiệp, một số hộ sử dụng thức ăn tự chế.

2.1.4. Tình hình sản xuất giống thủy sản của tỉnh

Nghề sản xuất giống thủy sản ở Vĩnh Long trong những năm qua tập trung chủ yếu ở khâu ương dưỡng cá giống, khâu sản xuất cá bột cịn khá hạn chế, ít được đầu tư phát triển. Các trại sản xuất cá bột khơng nhiều và nằm rải rác ở các huyện trong tỉnh. Đối tượng sản xuất chủ yếu là các loài cá bản địa (cá tra, cá mè vinh, cá rơ đồng, cá sặc rằn) và một số loại nhập nội như: cá rơ phi, cá trê lai, cá chép, cá chép Ấn Độ, cá mè trắng, cá mè hoa,… Sản lượng cá bột năm 2010 đạt 232,47 triệu con (đáp ứng được khoảng trên 20% nhu cầu cá bột của tỉnh), phần cịn lại phải nhập từ các tỉnh lân cận.

Các trại ương dưỡng giống cĩ ở hầu khắp các huyện trong tỉnh song tập trung chủ yếu ở 2 huyện Long Hồ và Tam Bình. Những năm trước đây đa số các cơ sở ưỡng giống tại Vĩnh Long phải nhập cá bột từ các tỉnh khác về để ương thành cá giống cung cấp cho nuơi thương phẩm. Trong vài năm trở lại đây, từ khi trại giống Cồn Giơng đi vào hoạt động đã cung cấp một lượng cá bột đáng kể, giảm tỉ lệ nhập cá bột từ các tỉnh khác.

Do thống kê về sản suất kinh doanh giống khơng đầy đủ nên việc đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu con giống qua các năm rất khĩ khăn. Riêng năm 2010 toàn tỉnh cĩ 117 cơ sở ương dưỡng cá giống, với diện tích ương giống 616,6 ha, sản suất 619,51 triệu cá giống. Ngoài cung cấp giống cho nhu cầu con giống trong tỉnh cịn cung cấp cho các tỉnh lân cận và một phần xuất bán cho các tỉnh miền Bắc và miền Trung.

Bảng 2.5: Tình hình sản xuất giống thủy sản tỉnh Vĩnh Long GĐ 2005-2010

Stt Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Tổng số trại giống Trại 4 4 5 2 10 4

2 Sản lượng cá bột Tr.con - 59,4 126,95 232,47

3 Số cơ sở ương dưỡng Cơ sở 37 48 148 92 85 117

4 Diện tích ương giống Ha 182,7 191,6 227,6 234,1 229,6 216,6

5 Sản lượng cá giống Tr.con 450,7 671,4 745 771,7 682,96 619,51

6 Nhu cầu con giống Tr.con 177,28 195,94 304,94 390,59 428,30 436,84

Trong đĩ: + Cá tra thâm canh Tr.con 47,83 94,29 208,69 278,36 299,99 279,56

+ Tơm Tr.con 1,37 1,15 0,82 0,97 0,88 0,72

+Thủy sản khác Tr.con 128,08 100,50 95,43 111,27 127,43 156,56

7 Khả năng đáp ứng % 254,24 342,66 244,31 197,57 159,46 141,82

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Sở NN & PTNT Vĩnh Long, 2005-2010)

Chất lượng con giống nĩi chung và của cá tra nĩi riêng là một yếu tố rất quan trọng, cĩ ý nghĩa rất lớn quyết định đến hiệu quả của nghề nuơi. Trong thời gian đầu của phong trào nuơi, chất lượng giống khá tốt và ổn định, tỉ lệ sống ương, nuơi rất cao (80 –

34

95%). Thế nhưng trong những năm qua do người sản xuất giống chạy theo lợi nhuận, cho cá đẻ nhiều lần trong năm, sử dụng số lượng cá bố mẹ hạn chế, khơng bảo đảm yêu cầu chất luợng, chất lượng giống kém, sức đề kháng yếu. Tỉ lệ chết trong ương, nuơi khá cao so với trước đây: từ cá bột lên cá hương, tỷ lệ hao hụt tới trên 80%, từ cá hương lên cá giống, tỷ lệ hao hụt tới 40-50% (đối với các cơ sở giống tư nhân trong và ngoài tỉnh).

2.1.5. Tình hình sản xuất và cung ứng thức ăn thủy sản

Đến năm 2010 toàn tỉnh Vĩnh Long cĩ 08 nhà máy, trong đĩ cĩ 07 Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản chuyên cho cá tra. (Măng Thít 02, Long Hồ 05) với cơng suất 350.000 tấn/năm. Nhìn chung năng lực sản suất thức ăn của các nhà máy trên địa bàn tỉnh đã dư đáp ứng nhu cầu về thức ăn của người nuơi. Tuy nhiên, vì ra đời trong giai đoạn nghề nuơi đang gặp nhiều khĩ khăn của thời khủng hoảng kinh tế và mức độ cạnh tranh gắt gao ở lĩnh vực này nên các doanh nghiệp này vẫn chưa thực sự khẳng định thương hiệu từ chất lượng sản phẩm của mình từ đĩ thị phần trong tỉnh cũng chiếm chưa cao.

Ngoài ra trên địa bàn tỉnh cũng cĩ 2 doanh nghiệp chế biến thuốc thú y thuỷ sản, 02 cơ sở sản xuất sản phẩm xử lý mơi trường phục vụ và giải quyết nhu cầu tại chỗ cho người nuơi.

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất và cung ứng thức ăn trong tỉnh năm 2005-2010

TT Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Số cơ sở SX thức ăn Cơ sở 1 10 12 13 11 8

2 Tổng sản lượng thức ăn Tấn 15.000 300.000 370.000 400.000 350.000 350.000

3 Nhu cầu thức ăn Tấn 51.000 69.853 133.824 144.746 168.480 207.794

4 Cơ sở SX thuốc, hĩa chất Cơ sở - - - - - 4

5 Số cơ sở dịch vụ thuốc, thức ăn Cơ sở 71 106 20 38 42 89

(Nguồn: Sở Nơng Nghiệp & PTNT, 2010) Các dạng thức ăn, thuốc thú y thủy sản khá đa dạng và phong phú. Các nhãn hiệu thức ăn chính trên thị trường như: UP, Cargill, Con cị, Việt Thắng,…Các loại thuốc gồm: thuốc kháng sinh, thuốc bổ dưỡng, hĩa chất xử lý nước, men vi sinh, vơi… với rất nhiều nhã hiệu khác nhau như: Vimedim, Bio, Bayer…

Mạng lưới phân phối thức ăn, thuốc thú y thủy sản cĩ ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh. Các đại lý thường tập trung ở thành phố, thị trấn để cung cấp cho các hộ nuơi trong huyện. Năm 2010, thành phố Vĩnh Long cĩ 25 cửa hàng; Trà Ơn 18 cửa hàng; Tam Bình 19 cửa hàng; Bình Mang Thít 6 cửa hàng và Long Hồ 15 cửa hàng (Nguồn: Chi Cục Thủy

sản Vĩnh Long).

Hiện nay 100% các cơ sở nuơi cá tra trong tỉnh sử dụng thức ăn cơng nghiệp dạng viên nổi được cung cấp từ đại lý (90%), một số ít được mua trực tiếp từ nhà máy hoặc thơng qua các hợp đồng cung ứng thức ăn bao tiêu sản phẩm của 1 số nhá máy động lạnh. Các loại thuốc chủ yếu được phân phối thơng qua hệ thống đại lý.

Nhìn chung, về chất lượng các loại thức ăn đã dần ổn định tuy nhiên giá cả thức ăn thì liên tục tăng cao làm cho chi phí giá thành nuơi tăng cao gây khĩ khăn cho người nuơi; Về chất lượng các loại thuốc thú y thủy sản tuy đã cải thiện nhiều nhờ siết chặt cơng tác quản lý song nhiều loại thuốc kém chất lượng, thuốc chưa cĩ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, thuốc cấm sử dụng vẫn được lưu hành gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả xử lý, phịng trị bệnh và ảnh hưởng đến chất lượng các sản phẩm thủy sản.

35

2.1.6. Tiêu thụ sản phẩm

2.1.6.1. Cung ứng con giống

Các loại giống thủy sản nước ngọt sản xuất trong tỉnh được cung cấp cho nuơi thương phẩm trong tỉnh, ngoài ra cịn cung cấp cho các tỉnh và khu vực lân cận. Một số đối tượng phải nhập từ nơi khác về để ương dưỡng sau đĩ cung cấp 1 phần cho nuơi thương phẩm tại chỗ, 1 phần cung cấp cho các tỉnh khác trong vùng như cá tra, basa, tai tượng, trắm cỏ, sặc rằn, .... Các hoạt động cung ứng giống diễn ra một cách tự nhiên theo quy luật cung cầu.

Đối với các cơ sở ương giống cá tra trong tỉnh, số lượng chưa đủ cung cấp nên người nuơi chọn mua giống từ các tỉnh lân cận (chủ yếu là từ Đồng Tháp, An Giang).

2.1.6.2. Tiêu thụ thương phẩm

Các mặt hàng thủy sản ngoài tiêu thụ nội địa dưới dạng tươi sống cịn cung cấp nguyên liệu cho chế biến đơng lạnh phục vụ xuất khẩu. Hầu hết các hộ sản xuất đều tiêu thụ sản phẩm thủy sản thơng qua các vựa trong và ngoài tỉnh thu gom ngay tại ao, đầm. Cá tra nuơi thâm canh chủ yếu cung cấp cho các nhà máy chế biến xuất khẩu trong và ngoài tỉnh. Giá cả trên thị trường tăng giảm và thay đổi theo từng thời điểm trong năm. Ngoài ra, giá cả cịn phụ thuộc vào kích cỡ, chất lượng sản phẩm thu hoạch.

2.1.7. Phịng trừ dịch bệnh và bảo vệ mơi trường

Các đối tượng thủy sản nuơi trong ao, mương vườn chủ yếu được nuơi theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến. Khu vực nuơi phân tán và quy mơ nhỏ lẻ, nuơi với mật độ thưa nên ít xảy ra dịch bệnh ở diện rộng.

Mơ hình nuơi kết hợp VAC là hệ thống nuơi hợp lý, bền vững, giúp cho cân bằng sinh thái và bảo vệ mơi trường do đĩ mơi trường nước trong vùng và khu vực lân cận

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)