Những quan điểm cơ bản

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 66 - 67)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2. Những quan điểm cơ bản

- Phát triển thủy sản gắn với bảo vệ mơi trường, sinh thái, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản; phịng chống dịch bệnh cho các đối tượng nuơi, phát triển theo hướng nhanh chĩng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngành thủy sản. Bảo vệ nguồn lợi và mơi trường sinh thái để phát triển bền vững, lâu dài, cĩ hiệu quả kinh tế cao và ổn định.

- Sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên, các loại hình mặt nước sơng ngịi, kênh mương, ruộng trũng, ruộng cấy lúa, bãi bồi ven sơng, đẩy mạnh nuơi thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày, tạo hàng hĩa xuất khẩu và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đưa xuất khẩu thủy sản thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

- Phát triển thủy sản gắn với phát triển kinh tế-xã hội, chuyển đổi cơ cấu trong nơng nghiệp, tạo việc làm cho lao động nơng thơn và lao động chế biến, dịch vụ, cải thiện đời sống ngư dân, gĩp phần ổn định trật tự xã hội, xây dựng nơng thơn mới.

- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, mạnh dạn nhập những tiến bộ khoa học mới, gắn với tổng kết nâng cao những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến trong dân về NTTS. Thị trường là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, vì vậy cần huy động tối đa mọi nguồn lực sản xuất thủy sản hàng hĩa mà thị trường cần, nhằm đẩy nhanh năng suất, sản lượng nuơi trồng và chất lượng sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh với thị trường trong nước và thế giới.

60

- Khuyến khích các thành phần kinh tế, như kinh tế Nhà nước, kinh tế HTX, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể, tiểu chủ,… tham gia phát triển triển thủy sản trên các lĩnh vực nuơi, khai thác, chế biến và hậu cần dịch vụ.

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)