DANH MỤC Quy hoạch Tăng Trưởng BQ (%)
2010 2015 2020 11”-15” 16”-20”
Lao động phổ thơng 4.290 6.260 8.372 7,85 5,99
LĐ cĩ trình độ chuyên mơn 172 313 558 12,77 12,26
Tổng số lao động 4.462 6.573 8.931 8,06 6,32
5.7.5. Đánh giá sơ bộ hiệu quả của quy hoạch
5.7.5.1. Hiệu quả về kinh tế 1. Phương án 1 (PA1)
Đến năm 2015: Sản lượng thủy sản đạt 210.956 tấn, trong đĩ nuơi trồng thủy sản đạt 206.965 tấn (chiếm 97,88%), sản lượng khai thác đạt 4.500 tấn (chiếm 2,12%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 65 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng GDP (giá 1994) đạt 8,67%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015.
Đến năm 2020: Sản lượng thủy sản đạt 269.806 tấn, trong đĩ nuơi trồng thủy sản đạt 265.306 tấn (chiếm 98,33%), sản lượng khai thác đạt 4.500 tấn (chiếm 1,67%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 150 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng GDP (giá 1994) đạt 4,85%/năm trong giai đoạn 2015 – 2020.
2. Phương án 2 (PA2)
Đến năm 2015: Sản lượng thủy sản đạt 237.313 tấn trong đĩ nuơi trồng thủy sản đạt 231.813 tấn (chiếm 97,68%), sản lượng khai thác đạt 5.500 tấn (chiếm 2,32%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 80 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng GDP (giá 1994) đạt 11,08%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015.
Đến năm 2020: Sản lượng thủy sản đạt 320.607 tấn, trong đĩ nuơi trồng thủy sản đạt 314.907 tấn (chiếm 98,28%), sản lượng khai thác đạt 5.500 tấn (chiếm 1,72%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 250 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng GDP (giá 1994) đạt 6,18%/năm trong giai đoạn 2015 – 2020.
3. Phương án 3 (PA3)
Đến năm 2015: Sản lượng thủy sản đạt 267.019 tấn, trong đĩ nuơi trồng thủy sản đạt 260.519 tấn (chiếm 97,57%), sản lượng khai thác đạt 6.500 tấn (chiếm 2,43%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 150 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng GDP (giá 1994) đạt 13,77%/năm trong giai đoạn 2011 – 2015.
Đến năm 2020: Sản lượng thủy sản đạt 417.644 tấn, trong đĩ nuơi trồng thủy sản đạt 411.144 tấn (chiếm 98,43%), sản lượng khai thác đạt 6.500 tấn (chiếm 1,57%). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 300 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng GDP (giá 1994) đạt 9,19%/năm trong giai đoạn 2015 – 2020.
5.7.5.2. Hiệu quả về mặt xã hội
Quy hoạch ra đời sẽ tạo được cơng ăn việc làm cho nhiều lao động; cụ thể đến năm 2015 sẽ thu hút từ 11.500 – 18.000 người, đến năm 2020 thu hút nguồn lao động dao
110
động trong khoảng 17.000 – 29.000 người. Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho nhiều lao động trên địa bàn tỉnh, gĩp phần ổn đình đời sống và trật tự an ninh xã hội, đặc biệt là ở khu vực nơng thơn.
5.7.5.3. Hiệu quả mơi trường
Trên cơ sở của QH mơi trường nuơi được quan tâm, yêu cầu nước thải đạt tiêu chuẩn vùng nuơi an toàn, trong quá trình nuơi được kiểm sốt. Hiệu quả mơi trường được nâng lên, khuyến khích người dân chuyển dần nuơi sử dụng thức ăn tự tạo sang sử dụng thức ăn cơng nghiệp. Đối với nuơi hình thức TC, BTC khuyến cáo sử dụng thức ăn cơng nghiệp đảm bảo chất lượng giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
Trong quy hoạch phát triển NTTS việc bảo vệ mơi trường là một trong những hoạt động được ưu tiên hàng đầu.Xây dựng hệ thống kênh mương để đáp ứng đầy đủ nhu cầu cấp nước cho quá trình sản xuất. Hệ thống các kênh cấp 3 phải được thiết kế cấp thốt riêng biệt. Các vùng nuơi tập trung, các trại sản xuất giống đều phải cĩ hệ thống ao, bể lắng lọc trước khi đưa vào sản xuất và hệ thống xử lý nước thải trước khi xả nước ra mơi trường ngoài. Áp dụng các qui trình nuơi sạch để giảm các loại thuốc và hĩa chất dùng trong quá trình sản xuất.
Các nhà máy chế biến hiện tại cĩ vị trí thuận lợi về mặt giao thơng và phù hợp với quy hoạch của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp cũng cần nâng cấp cải tạo nhà xưởng để đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường ra xung quanh.
Trong chế biến từ khâu thu mua đến chế biến tuân thủ theo quy trình chế biến sạch an toàn vệ sinh thực phẩm, xử lý nước thải theo tiêu chuẩn trước khi thải ra mơi trường, cải thiện được điều kiện vệ sinh mơi trường.
111
PHẦN VI
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH
6.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
6.1.1. Cơ chế
- Tăng cường năng lực hành chính của ngành từ tỉnh xuống đến địa phương. - Thành lập các hệ thống giáo dục và thơng tin thuỷ sản.
- Nâng cao năng lực hệ thống giám sát, đánh giá các hoạt động thuỷ sản.
- Giao quyền và nghĩa vụ cho người sử dụng tài nguyên, thiết lập hệ thống quản lý và sự tham gia của cộng đồng trong các thuỷ vực.
- Tiêu chuẩn hĩa nghề nghiệp đối với lao động thuỷ sản.
6.1.2. Chính sách
- Áp dụng các chính sách từ Nhà nước đồng thời nghiên cứu ban hành các chính sách phù hợp với thực tế sản xuất tại địa phương nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển thuỷ sản.
- Nghiên cứu ban hành các chính sách, tạo hành lang pháp lý cho việc chuyển đổi một số khu vực đất trồng cây lâu năm và một phần đất trồng cây hàng năm ở vùng cù lao ven sơng Tiền, sơng Hậu và sơng Măng thít hiệu quả thấp, bấp bênh và đất bãi bồi, hoang hĩa sang NTTS. Đồng thời cũng cần chú ý tạo ra chính sách giải quyết việc làm cho số lao động KTTS muốn chuyển sang các ngành nghề khác như hỗ trợ cho vay vốn đầu tư vào NTTS, nơng nghiệp, buơn bán nhỏ, đào tạo nghề. - Cần ban hành các cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư như: tạo điều kiện thuận lợi
về cấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường sá,...
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính mang đến sự thơng thống cho các khâu đầu tư sản xuất, nhằm tạo sức hút cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất thủy sản.
- Tạo ưu đãi đầu tư và đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và đầu tư nước ngoài, giữa doanh nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh. Tạo mơi trường đầu tư thơng thống và ổn định để các doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất. Khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài gia tăng xuất khẩu thủy sản.
- Cần cĩ các chính sách ưu tiên, hỗ trợ về kỹ thuật, vốn cho những người cĩ chứng chỉ đào tạo nghề.
- Cần ban hành những chính sách khuyến khích việc cung cấp các loại hàng hĩa cơng thiết yếu cho sản xuất (nghiên cứu chuyển giao kho học cơng nghê, đầu tư cơ sở hạ tầng, cơng tác khuyến ngư…) đồng thời ban hành các chính sách nhằm chấn chỉnh sự khiếm khuyết của thị trường vốn, thị trường bảo hiểm trong sản xuất kinh doanh thủy sản.
112
6.1.3. Vốn đầu tư và các giải pháp chính sách huy động vốn