TT Danh mục ĐVT Quy hoạch Thực hiện
Tỷ lệ thực hiện (%)
2005 2010 2005 2010 2005 2010
1 Diện tích NTTS Ha 28.400 38.000 1.841 2.380 6,48 6,26
1.1 Ao nuơi cá - 3.570 9.000 229,3 744,9 6,42 8,28
1.2 Mương vườn nuơi cá - 6.000 8.000 1.058,8 1.253 17,65 15,66
1.3 Ruộng nuơi cá - 15.500 16.000 341 150 2,20 0,94
1.4 Ao nuơi tơm - 300 800 20 14,3 6,67 1,79
1.5 Mương vườn nuơi tơm - 600 1000 90 100 15,00 10,00
1.6 Ruộng nuơi tơm - 2.230 3.000 30 - 1,35
1.7 Nuơi đặc sản - 100 200 0 17,3 0,00 8,65 1.8 Nuơi bè Chiếc 100 200 264 738 264,00 369,00 2 Sản lượng NTTS Tấn 30.000 45.045 29.014 132.782 96,71 294,78 2.1 Cá - 25.700 39.210 28.967 132.690 112,71 338,41 2.2 Tơm - 4.200 5.320 47 15,8 1,12 0,30 2.3 Sản phẩm khác - 100 515 0 76,3 0,00 14,82
3 Sản lượng cá giống Tr. con 350 661 450,7 619,5 128,77 93,72
Về sản lượng NTTS: Trong quy hoạch tính tốn cho sản lượng tơm ”nuơi” và ”các
sản phẩm khác” là khá cao trong khi thực tế sản xuất thì đạt được rất thấp. Tuy nhiên, xét về tổng thể thì sản lượng thực tế vẫn đạt và vượt các chỉ tiêu mà quy hoạch đề ra. Cụ thể
64
sản lượng nuơi năm 2010 đạt 132.782 tấn gấp 2,94 lần so với chỉ tiêu quy hoạch. Sản lượng cá giống nhìn chung khơng cĩ sự chênh lệch nhiều giữa thực tế và quy hoạch.
3.2.2. Khai thác thủy sản
So sánh thực trạng phát triển KTTS trong thời gian qua với các mục tiêu đề ra trong quy hoạch cĩ một số nhận định sau:
- Sản lượng KTTS năm 2010 đạt 7.700 tấn, cao hơn nhiều sản lượng quy hoạch (vượt 54% so với quy hoạch).
- Ngành KTTS kém phát triển, thu nhập lao động khai thác cịn thấp (thấp hơn mức trung bình của tỉnh).
- Nghề KTTS cịn chưa đi đơi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản và mơi trường sinh thái bền vững do vẫn cịn tồn tại nhiều loại ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt, ảnh hưởng đến mơi trường.
- Nghề KTTS trong thời gian qua vẫn chỉ ở hình thức sản xuất nhỏ và tự túc, tự cấp là chính. Cơ sở hạ tầng phục vụ KTTS chưa được quan tâm đầu tư.
3.2.3. Chế biến thủy sản
Sản lượng chế biến đơng lạnh năm 2010 đạt 17.450 tấn, vượt từ 109 - 116% so với các phương án của Quy hoạch; giá trị KNXK năm 2010 đạt 17,4 triệu USD, chỉ đạt từ 33 - 36% so với các phương án Quy hoạch. Sản lượng nước mắm (năm 2010 đạt 9,5 triệu lít) gần sát với chỉ tiêu đề ra của các phương án (dao động khoảng 95 - 100% so với Quy hoạch).
Bảng 3.4: Rà sốt tình hình thực hiện các chỉ tiêu cơ bản của QH đến năm 2010
TT Danh mục Phương án Quy hoạch
2010 Thực hiện 2010 TH/QH 1 Sản lượng chế biến (tấn) PA1 15.000 17.450 116% PA2 13.800 17.450 126% PA3 16.000 17.450 109% 2 Sản lượng nước mắm (1.000 lít) PA1 10.000 9.500 95% PA2 9.500 9.500 100% PA3 10.200 9.500 93% 3 Kim ngạch XK (1.000 USD) PA1 50.000 17.400 35% PA2 48.000 17.400 36% PA3 52.000 17.400 33%
3.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, NHỮNG KHĨ KHĂN TỒN TẠI
VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN
Nhìn chung Quy hoạch thủy sản đã định hướng cho nghề nuơi trồng, khai thác và CBTS của tỉnh phát triển, những quan điểm đưa ra là phù hợp với tiềm năng và chủ trương phát triển thủy sản của tỉnh.
3.3.1. Những kết quả đạt được
- Quy hoạch thủy sản đã phân tích được tính thích nghi của các vùng sinh thái để bố trí sản xuất, nhằm khai thác hiệu quả nguồn tiềm năng về lĩnh vực NTTS của tỉnh.
65
- Quy hoạch thủy sản đã xác định được hướng phát triển, để tập trung đầu tư, nhằm thu được hiệu quả cao nhất.
- Quy hoạch thủy sản đã xác định được phát triển thủy sản theo hướng sản xuất tập trung để tạo sản phẩm mang tính hàng hĩa cung cấp cho tiêu thụ nội địa và chế biến xuất khẩu.
- Quy hoạch thủy sản đã bố trí sản xuất các đối tượng cĩ giá trị cao, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác.
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế
Qua rà sốt, nổi lên các mặt hạn chế của Quy hoạch tổng thể thủy sản năm 2002 cĩ ảnh hưởng đến quá trình tổ chức thực hiện trong thực tế là:
- Cơng tác dự báo trong Quy hoạch cịn chung chung và thiếu dự báo về thị trường. Các giải pháp đưa ra chưa thật cụ thể và sát thực, do đĩ khĩ khăn trong cơng tác triển khai thực hiện. Chưa gắn kết được với các nhà chế biến và xuất khẩu do vậy sản phẩm nuơi thiếu thị trường tiêu thụ.
- Việc phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho các vùng quy hoạch cịn nhiều hạn chế. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư gặp nhiều khĩ khăn chủ quan và khách quan. Nguồn vốn đầu tư hạn chế, thiếu con giống cung cấp, thị trường tiêu thụ khĩ khăn. Đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội và dự báo thị trường chưa được trú trọng, do đĩ việc bố trí sản xuất trong quy hoạch khác xa so với thực tế.
- Chưa đánh giá được năng lực thực hiện các dự án đầu tư (con người, nguồn vốn,..). Cơng tác khuyến ngư, cơng tác xúc tiến đầu tư chưa hiệu quả, các nhà đầu tư chưa phát hiện được các tiềm năng thế mạnh nuơi thủy sản nước ngọt của tỉnh; đề xuất các dự án TCX trong qui mơ quá lớn, nên quy hoạch khơng thể thực hiện được.
- Quy hoạch chưa nêu được đối tượng phát triển chủ lực, cĩ thị trường xuất khẩu lớn và đưa sản lượng NTTS của tỉnh tăng mạnh.
- Quy hoạch bố trí KTTS khơng đúng với thực tế sản xuất; hầu hết các phương tiện KT là nhỏ lẻ, bằng các dụng cụ mang tính hủy diệt và ảnh hưởng lớn đến mơi trường, nguồn lợi.
- KNXK và sản phẩm chế biến trong quy hoạch đưa ra sai lệch rất lớn so với thực tế sản xuất (KNXK chỉ đạt 35% trong khi sản lượng chế biến đạt hơn 100% ở năm 2010).
3.3.3. Các nguyên nhân chủ yếu.
1) Nguyên nhân chủ quan:
- Nguyên nhân của sự khác biệt rất lớn về diện tích bố trí trong quy hoạch và diện tích nuơi thực tế một phần là do một số chỉ tiêu trong quy hoạch khơng thực hiện được như bố trí nuơi TCX bị phá vỡ (năm 2010 chỉ cĩ 14,3 ha nuơi tơm, trong khi quy hoạch 4.800 ha). Tuy nhiên, một phần quan trọng hơn dẫn đến sự khác biệt về diện tích là do phương pháp thống kê của mỗi thời kỳ cĩ sự khác biệt. Trong giai đoạn trước thống kê diện tích nuơi cá ruộng bao gồm toàn bộ diện tích ruộng, nuơi mương vườn là toàn bộ diện tích vườn và nhân thêm 2 vụ/năm. Trong khi thống kê từ năm 2005, diện tích nuơi ruộng, mương vườn chỉ tính phần diện tích mặt nước nuơi cá; và chỉ tính diện tích nuơi, khơng nhân thêm theo vụ nuơi. Do đĩ đến năm
66
2005 diện tích đưa vào sản xuất chỉ đạt 6,48% so với Quy hoạch; đến năm 2010 diện tích đưa vào sản xuất càng thấp hơn, chỉ đạt cĩ 6,26% so với Quy hoạch.
- Dự báo khoa học cơng nghệ hạn chế do đĩ khơng lường trước được việc chủ động và phát triển mạnh của nghề nuơi cá tra, nên mặc dù diện tích mở rộng khơng lớn nhưng sản lượng NTTS của tỉnh trong thực tế sản xuất đã tăng rất nhanh.
- Do chưa xác định được lợi thế về vị trí địa lý cũng như các điều kiện tự nhiên nên quy hoạch hệ thống giống thấp hơn so với thực tế sản xuất. Vĩnh Long nằm ở trung tâm ĐBSCL, rất thuận lợi cho việc giao thương với các khu vực khác, do đĩ việc phát triển mạng lưới sản xuất giống khơng chỉ cung cấp cho nhu cầu nuơi tại chỗ mà cịn cung cấp cho các khu vực khác trong vùng.
- Giải pháp đề xuất chưa cụ thể, chưa phân rõ được lộ trình nên rất khĩ khăn trong việc triển khai thực hiện quy hoạch.
- Cơng tác giám sát quy hoạch chưa được quan tâm thực hiện, do đĩ đã khơng đưa ra được những giải pháp khắc phục hợp lý, kịp thời nhằm hạn chế rủi ro trong SX (ví dụ tình trạng ứ đọng sản phẩm NTTS nước ngọt, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất). - Quy hoạch KTTS chưa đưa được các giải pháp tổ chức sản xuất, quản lý phù hợp, nhằm
hạn chế tình trạng khai thác bừa bãi. Do đĩ người dân vẫn khai thác tự phát bằng những phương tiện mang tính hủy diệt, ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, nguồn lợi.
- Quy hoạch chưa xác định và phân tích rõ lợi thế cũng như trở ngại đối với nghề CBTS của tỉnh Vĩnh Long; chưa xác định đúng thị trường mục tiêu, đối tượng xuất khẩu chủ lực, do đĩ các chỉ tiêu trong thực tế đạt được rất thấp so với QH đề ra.
2) Nguyên nhân khách quan
- Do lực lượng quản lý mỏng và cơng tác quản lý cịn yếu nên việc triển khai quy hoạch và định hướng phát triển cịn nhiều hạn chế.
- Tập quán người dân địa phương quen nuơi các đối tượng truyền thống, các đối tượng mới (tơm càng xanh) khĩ đưa vào triển khai nhân rộng
67
PHẦN IV
DỰ BÁO PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN ĐẾN NĂM 2020
4.1. DỰ BÁO THỜI CƠ, THÁCH THỨC
4.1.1. Những thời cơ
- Việc gia nhập WTO sẽ mang lại cơ hội cho sản phẩm thủy sản Việt Nam trong việc thâm nhập thị trường thế giới
- Sự ưu đãi hơn về thuế quan, xuất xứ hàng hố, hàng rào phi thuế quan và những lợi ích về đối xử cơng bằng, bình đẳng sẽ tạo điều kiện để hàng thủy sản Việt Nam cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Vào WTO sẽ là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hơn đến đầu tư vào phát triển thủy sản tại Việt Nam.
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) đã chính thức được Quốc hội Nhật Bản thơng qua và cĩ hiệu lực từ ngày 24/6/2009. Theo Hiệp định, trong vịng 10 năm kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực, 92% các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước sẽ được miễn thuế. Cụ thể, 86% sản phẩm nơng lâm thủy sản và 97% hàng cơng nghiệp của Việt Nam xuất sang Nhật sẽ được hưởng ưu đãi thuế, các mặt hàng xuất khẩu tơm, mực đơng lạnh được giảm thuế nhập khẩu xuống 1% đến 3%. Đây là mức cam kết cao nhất của Nhật Bản đối với một nước thành viên ASEAN. - Thủy sản thuộc nhĩm sản phẩm nơng nghiệp, khơng bị chi phối bởi Hiệp định Nơng
nghiệp, đối xử với thương mại thủy sản như với hàng hĩa cơng nghiệp. Do vậy thương mại thủy sản cĩ lợi trong việc tự do hĩa thương mại và giảm thuế nhập khẩu. Các nước đang phát triển cịn được hưởng lợi từ việc giảm thuế nhập khẩu đối với sản phẩm chế biến (bình quân 4,5%).
- Nhu cầu về các sản phẩm thủy hải sản ngày cang tăng mạnh cả trong nước và quốc tế vì tính an toàn cũng như giá trị dinh dưỡng của chúng.
- Tỉnh Vĩnh Long cĩ điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nguồn nước phong phú, chất lượng nước tốt rất thuận lợi cho phát triển NTTS. Nằm trong vùng trọng điểm về nuơi cá tra phục vụ cho xuất khẩu.
4.1.2. Những thách thức
Thủy sản Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức sau:
(1) Đối với khai thác:
- Nguồn lợi thủy sản nội đồng cĩ xu hướng suy giảm, do sức ép của nhu cầu mưu sinh dẫn đến các biểu hiện đánh bắt mang tính hủy diệt nguồn lợi đã và đang và vẫn cịn diễn biến phức tạp.
- Sự tác động của hiện tượng biến đổi, thay đổi của nhiệt độ, khí hậu, mùa nước nổi… đã làm ảnh hưởng tới nguồn lợi thủy sản nĩi chung, gây khĩ khăn cho nhiều hộ làm khai thác thủy sản nội đồng vốn đã quen cuộc sống dựa vào nguồn lợi thủy sản phong phú này.
68
- Do vùng ĐBSCL là phần hạ nguồn của dịng sơng Mê Kơng, mà nhiều quốc gia ở thượng nguồn và trung nguồn như Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan đã và đang xây dựng các cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ tưới tiêu cho nơng nghiệp, các đập thủy điện. Chính điều này đã làm dịng chảy của sơng sẽ bị chặn lại hoặc thay đổi hướng, dẫn đến trữ lượng và sản lượng khai thác thủy sản nội địa sẽ sụt giảm đáng kể.
(2)Đối với nuơi trồng thủy sản:
Với vấn đề biến đổi khí hậu
- Vấn đề biến đổi khí hậu (climate change) ảnh hưởng về lâu dài tới NTTS là khá rõ nét nhưng trong giai đoạn 2010 đến 2020 thì mức độ ảnh hưởng khơng lớn. Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài Nguyên và mơi trường Việt Nam, đến năm 2020 nhiệt độ khu vực Nam Bộ sẽ tăng khoảng 0.4 oC; lượng mưa cĩ thể tăng vào mùa mưa (1-2,6%)và giảm vào mùa khơ (2-3%);. Với kịch bản này nguồn nước sơng Cửu Long cĩ thể tăng hơn vào mùa mưa và giảm thấp vào mùa khơ; Mức thay đổi về nhiệt độ và chế độ mưa là chưa nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc thay đổi các điều kiện khí hậu thời tiết phần nào sẽ làm cho khả năng đề kháng, chống chịu với các loại bệnh dịch của các loại thủy sản nuơi giảm sút, nguy cơ về bệnh dịch thủy sản tăng cao.
- Đến năm 2020 nước biển cĩ thể dâng cao 11-12 cm, một số vùng của Vĩnh Long (Trà Ơn, Vũng Liêm) cĩ thể bị nước mặn xâm nhập, độ mặn cĩ thể lên tới 3 - 5‰, tuy nhiên đây là mức nhiễm mặn mà hầu hết các loài thủy sản được nuơi ở đây vẫn cĩ thể sinh trưởng tốt mà khơng bị ảnh hưởng nhiều.
Với vấn đề xây dựng các đập thủy điện:
- Theo báo cáo của Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và Viện Cơng nghệ châu Á (AIT) về lưu vực sơng Mekong cĩ cảnh báo rằng kế hoạch của Trung Quốc xây dựng 8 đập trên sơng Mekong (phần chảy qua Trung Quốc, cĩ 3 đập đã hoàn thành, đập thứ 4 sẽ hoàn thành vào năm 2012) và 12 đập thủy điện mà các nước Campuchia (2 đập) và Lào (10 đập) muốn xây dựng trên dịng chính của sơng Mekong thời gian tới cĩ thể đe dọa đáng kể tới bản thân con sơng cũng như tài nguyên tự nhiên của nĩ.
- Việt Nam và Campuchia là hai nước sẽ bị tác hại nặng nề nhất. Khi các cơng trình thủy điện đi vào hoạt động. Các hồ thủy điện của Trung Quốc sẽ giữ lại 50% lượng phù sa của sơng Mekong, cịn các con đập hạ lưu của Lào và Campuchia cũng chặn thêm 25% khác.
- ĐBSCL đứng trước nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu quá nhiều đập thủy điện được xây dựng. Khả năng giảm dịng chảy trong mùa khơ, kết hợp với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ làm gia tăng sự xâm nhập mặn gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản của ĐBSCL. Lượng phù sa về ĐBSCL hiện khoảng 26 triệu tấn/năm sẽ giảm cịn 7 triệu tấn/năm, chất dinh dưỡng từ trên 4.150 tấn/năm xuống cịn trên 1.000 tấn/năm; Việc thay đổi dịng chảy tự nhiên và nước biển dâng sẽ làm thay đổi hầu hết mơi trường sống
69
thủy sinh, làm giảm 12-27% năng lực tái sinh của hệ sinh thái; Các con đập sẽ chặn đường di cư của các loài cá nước ngọt, việc thay đổi chu kỳ lũ lụt và hạn hán sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sinh, sản lượng đánh bắt cá sẽ giảm từ 200-400 nghìn tấn/năm; Ngoài ra, cịn nhiều tác động đến mơi trường nước, giao thơng đường thủy, gây sạt lở bờ sơng…
- Các con đập ở Lào và Campuchia về cơ bản đã thống nhất lùi thời điểm xây dựng lại 10 năm để tiếp tục nghiên cứu các tác động của chúng với mơi trường. Vì vậy, ảnh hưởng của kế hoạch xây dựng các đập thủy điện giai đoạn 2010 đến 2020 chủ yếu là từ 04 đập thủy điện của Trung Quốc khi chúng đi vào hoạt động. Điều này cĩ thể cĩ