Cơng tác khuyến ngư

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 60)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.1. Cơng tác khuyến ngư

Hoạt động khuyến ngư của tỉnh trong thời gian qua tập trung chủ yếu vào lĩnh vực NTTS. Các lĩnh vực KTTS, Chế biến thủy sản chưa được quan tâm nhiều.

Năm 2010 tổ chức 27 lớp tập huấn cĩ 833 lượt người tham dự, trong đĩ:

- Tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuơi và cách phịng trị bệnh: 12 lớp cĩ 386 lượt người tham dự.

54

- Kết hợp với hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Long tập huấn về ATVSTP: 08 lớp cĩ 246 người tham dự.

- Tập huấn cho các cơ sở nuơi cá tra các huyện về ATVSTP: 06 lớp với 173 lượt người tham dự.

- Ngoài ra cịn tổ chức 01 lớp tập huấn và cấp giấy chứng nhận cho cán bộ chuyên trách thủy sản và các cơ sở sản suất giống Thủy sản trong tỉnh về Kỹ thuật thu mẫu và kiểm định giống thủy sản trong khuơn khổ dự án Nâng cao năng lực quản lý giống của Sở (28 người tham dự)

Tổ chức 06 cuộc tuyên truyền ( 02 cuộc đường sơng, 04 cuộc đường bộ), phát loa 160 lượt, phát 2.500 tờ bướm, dán 400 áp phích, 180 quyển tài liệu chuyên mơn. Tuyên truyền các quy định về quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thú y thủy sản.

Xây dựng 2 mơ hình nuơi cá thát lát tại xã An Phước huyện Mang Thít ; 1 mơ hình nuơi cá rơ đồng tại xã Thanh Bình, huyện Vũng Liêm và 4 mơ hình nuơi cá rơ phi thuộc huyện Vũng Liêm. Tổng diện tích đầu tư 2,8 ha.

Thực hiện một số dự án nghiên cứu khoa học cơng nghệ như: Dự án “Đảm bảo ATTP, ATDB và ATMT đối với sản phẩm thủy sản cĩ nguồn gốc từ nuơi trồng” ; đề tài NCKHCS “Thử nghiệm phương pháp cho ăn gián đoạn trong nuơi cá tra thương phẩm ở tỉnh Vĩnh Long” (xã Quới Thiện huyện Vũng Liêm).

Với nhiều hình thức như phim ảnh kỹ thuật, tài liệu dạng tờ bướm, chương trình khuyến ngư trên báo, đài phát thanh truyền hình đã thu hút được sự quan tâm của đơng đảo bà con nơng dân trong tỉnh. Đã thực hiện cấp phát hàng ngàn bộ tài liệu đến người dân với chuyên đề: Đặc tính sinh học của một số loài cá nuơi, kỹ thuật nuơi tơm càng xanh, nuơi cá trong ruộng lúa, nuơi cá tra trong bè, nuơi cá rơ phi,…

Thực hiện nhiều tin bài trên báo, đài phát thanh truyền hình gồm các nội dung: hiệu quả mơ hình nuơi cá-lúa, tơm-lúa, kỹ thuật nuơi cá rơ phi,…

Nhìn chung cơng tác khuyến ngư đã được thực hiện khá tốt. Các lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên được tổ chức đĩng vai trị chủ lực trong việc phổ biến kiến thức, nâng cao năng suất vật nuơi, đáp ứng kịp thời nhu cầu của bà con. Các mơ hình trình diễn đều cho thấy hiệu quả kinh tế khá cao.Cơng tác quan trắc mơi trường cũng như cơng tác dự báo, khống chế mơi trường dịch bệnh được thực hiện thường xuyên giúp người nuơi chủ động hơn trong cơng tác phịng chống dịch bệnh…Tuy nhiên vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục:

- Tập huấn khuyến ngư cịn mang tính lý thuyết, thiếu mơ hình thực nghiệm; việc phổ biến nhân rộng kết quả đề tài, mơ hình cịn hạn chế, thành cơng một số mơ hình, đề tài chưa mang tính bền vững.

- Mạng lưới cộng tác viên, nhân viên khuyến ngư cấp xã cịn thiếu, làm giảm khả năng tư vấn, hướng dẫn nơng – ngư dân chuyển đổi nghề sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới

55

2.5.2.Cơng tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

Đối với NTTS trong thời gian qua tỉnh Vĩnh Long cũng đã kết hợp với các sở chuyên ngành, các viện, trường, cơ quan nghiên cứu thực hiện một số các đề tài, dự án khoa học cơng nghệ. Nhìn chung, các đề tài dự án triển khai đều tập chung vào những vấn đề bức thiết, sát với thực tiễn sản xuất. Kết quả của các đề tài đã kết thúc hầu hết đã đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn sản xuất.

Bảng 2.16: Danh mục các đề tài dự án KHCN đầu tư vào lĩnh vực thủy sản của tỉnh

STT Tên dự án Địa điểm Đơn vị thực hiện Năm triển

khai

1 Ứng dụng GAqP trong nuơi cá tra ao tại Vĩnh Long

Tỉnh Vĩnh Long

Sở NN&PTNT Vĩnh

Long 2007

2 Thử nghiệm chế phẩm sinh học AS3, D.E.M trong ương cá tra giống

Tỉnh Vĩnh Long

Chi cục thủy sản tỉnh

Vĩnh Long 2008

3

Nghiên cứu ứng dụng quy trình mPCR phát hiện một số mầm bệnh vi khuẩn nhiễm trên cá tra nuơi tại Vĩnh Long

Tỉnh Vĩnh Long

Trường đại học Cần

Thơ 2009

4

Thử nghiệm phương pháp cho ăn gián đoạn trong nuơi cá tra thương phẩm tính Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long Chi cục thủy sản tỉnh Vĩnh Long 2010 5

Bước đầu thử nghiệm ương cá Leo bột Walla boat (bloch & Schneider 1801) lên cá giống trong bể composite

Trại giống thủy sản tỉnh Vĩnh Long

Trung tâm giống tỉnh

Vĩnh Long 2010

6

Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn lên tỷ lệ sống và tăng trưởng của lươn đồng giai đoạn ương từ bột lên giống

Trại giống thủy sản tỉnh Vĩnh Long

Trung tâm khuyến

nơng tỉnh Vĩnh Long 2010 7 Khảo sát hiện trạng và đề xuất mơ hình

nuơi rắn ri voi hiệu quả tại Vĩnh Long

Trung tâm khuyến

nơng tỉnh Vĩnh Long 2009 8

Thử nghiệm ương cá chạch lấu giai đoạn từ cá bọt lên cá giống trong bể xi măng

Trại giống thủy sản tỉnh Vĩnh Long

Trung tâm giống nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long

2010

Nguồn: Chi cục Thủy sản tỉnh Vĩnh Long, 2010

2.6. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2005 – 2010

Hoạt động của ngành thủy sản đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào sự phát triển kinh tế-xã hội chung của toàn tỉnh trong giai đoạn vừa qua. Trong giai đoạn 2005-2010, giá trị sản xuất của ngành thủy sản (chưa tính lĩnh vực dịch vụ thủy sản) tăng từ 11,6% lên 17% trong tổng giá trị sản xuất của khối nơng-lâm-ngư nghiệp của tỉnh (theo gia hiện hành).

2.6.1. Những kết quả đạt được

- Đã cĩ một bước chuyển dịch đáng kể trong nội bộ ngành. Sản lượng thủy sản từ khai thác đã chuyển dần sang nuơi trồng, giảm được áp lực cho nghề KTTS của tỉnh, gián tiếp bảo vệ mơi trường, nguồn lợi.

56

- Diện tích NTTS được mở rộng ở hầu hết các nơi trên địa bàn toàn tỉnh. Diện tích nuơi cấp kỹ thuật cao cũng được quan tâm mở rộng, diện tích nuơi cá tra thâm canh tăng từ 91,1 ha năm 2005 lên 532,4 ha năm 2010. Tận dụng được các hệ sinh thái khác nhau để khai thác và đưa vào NTTS một cách hiệu quả.

- Sản lượng thủy sản tăng liên tục trong giai đoạn vừa qua, vừa cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, vừa cung cấp thực phẩm tiêu dùng tại chỗ.

- Năng suất NTTS tăng liên tục, đặc biệt những năm gần đây. Nuơi cá tra phát triển mạnh nên đưa năng suất trung bình NTTS của toàn tỉnh cao hơn nhiều so với vùng ĐBSCL và cả nước.

- Giá trị sản xuất tăng liên tục, đĩng gĩp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội chung của toàn tỉnh, đặc biệt là khu vực nơng thơn.

- Đời sống của các hộ dân tham gia NTTS được nâng lên, trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất và sinh hoạt trong thời gian qua cũng được cải thiện đáng kể.

- Đa dạng hĩa về chủng loại các đối tượng nuơi, thể hiện sự đa dạng sinh thái và sự đầu tư về kỹ thuật. Hầu hết các đối tượng nuơi đều đã gặt hái được những thành cơng ở mức độ nhất định.

- Giải quyết được một lượng việc làm đáng kể cho lực lượng lao động trong tỉnh, gĩp phần ổn định đời sống, tăng thu nhập cho người dân.

- Đã sản xuất được số lượng giống lớn tơm cá các loại, ngoài đáp ứng được nhu cầu nuơi tại chỗ cịn cung cấp cho các tỉnh khu vực lân cận.

- Hoạt động khuyến ngư trong lĩnh vực NTTS đã gắn kết được với các Trường, Viện, Trung tâm,… nghiên cứu về lĩnh vực thủy sản trên địa bàn tỉnh và vùng, bên cạnh đĩ đã và đang kiện toàn bộ máy hoạt động. Thời gian vừa qua đã tổ chức được nhiều lớp học, hội thảo,… đưa được khoa học, kỹ thuật xuống cho người sản xuất. Xây dựng được nhiều điểm trình diễn, cĩ các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về cơng tác bảo vệ mơi trường của những người tham gia hoạt động thủy sản.

- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nguồn giống, cơ sở kinh doanh thức ăn, thuốc và hĩa chất phục vụ NTTS đã được các cơ quan chức năng quan tâm thực hiện và giúp cho người nuơi giảm các rủi ro trong sản xuất.

- Đã cĩ nhiều đề tài, dự án về lĩnh vực NTTS được thực hiện nhằm thúc đẩy nghề NTTS phát triển; ngoài ra cĩ rất nhiều dự án, cơng trình thủy lợi phục vụ NTTS được lập và triển khai thực hiện, tạo điều kiện rất thuận lợi cho người sản xuất.

- Đã triển khai thực hiện được các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước vào lĩnh vực NTTS như hoạt động chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hỗ trợ sản xuất giống thủy sản.

- Tỉnh đã cĩ nhiều nỗ lực trong cải cách thủ tục hành chính, tạo nhiều ưu đãi kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực như xây dựng cơ sở hạ tầng các khu cơng nghiệp, cụm

57

cơng nghiệp, phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, cải thiện cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi thu hút đầu tư.

- Nhiều cơ chế chính sách được ban hành, trong đĩ cĩ những chính sách ưu tiên phát triển những ngành thuộc lĩnh vực cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản.

2.6.2. Những tồn tại, hạn chế

- Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành kinh tế để thúc đẩy sản xuất phát triển. Hiện tượng chồng lấn, mâu thuẫn giữa các ngành kinh tế dẫn đến mất tính ổn định trong sản xuất.

- Diện tích NTTS mặc dù cĩ tăng, song nhìn chung NTTS của tỉnh phân bố rải rác và manh mún nên rất khĩ khăn cho việc đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. - Do hạn chế về nguồn nhân lực nên cơng tác kiểm dịch thuốc, hĩa chất, thức ăn và con

giống phục vụ NTTS mới chỉ đáp ứng được một phần so với yêu cầu, tình trạng dịch bệnh do con giống cĩ chất lượng kém, sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện vẫn xảy ra ở nhiều khu vực sản xuất.

- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh đang là khĩ khăn và thách thức rất lớn đến hoạt động NTTS. Hoạt động NTTS ở một số vùng tập trung, do chưa được đầu tư đồng bộ nên cũng đã xảy ra hiện tượng ơ nhiễm cục bộ. - Hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS mặc dù đã được quan tâm, tuy nhiên do nguồn

lực tài chính hạn chế nên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất.

- Chưa chú trọng cơng tác rà sốt và đánh giá tác động mơi trường của các hoạt động NTTS

- Mặc dù đã được các cơ quan hữu quan, các tổ chức... tuyên truyền, tập huấn để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và kỹ thuật áp dụng trong sản xuất, tuy nhiên việc áp dụng và ý thức của người dân cịn rất nhiều hạn chế.

- Hoạt động cung cấp các thơng tin về thị trường tiêu thụ các đối tượng thủy sản cho người sản xuất được thực hiện sơ sài; nhiều vùng nuơi ra sản phẩm khơng thể bán được hoặc bán với giá thấp, dẫn đến hiệu quả sản xuất khơng cao.

- Chế biến đơng lạnh qui mơ cịn nhỏ, cơng suất chế biến phát triển chưa tương xứng với sản lượng thủy sản của tỉnh, chưa tận dụng tốt nguồn nguyên liệu tại chỗ.

- Chế biến nước mắm gặp rất nhiều khĩ khăn, nhất là về nguyên liệu, chất lượng sản phẩm chưa cao, chủ yếu là tiêu thụ nội địa. Bên cạnh đĩ nghề sản xuất này cũng chưa nhận được sự quan tâm và hỗ trợ tích cực của chính quyền và các cấp quản lý, phát triển cịn mang tính tự phát.

- Các doanh nghiệp chưa mở rộng được thị trường tiêu thụ, sản phẩm sản xuất cịn đơn điệu, chưa tạo được uy tín cao với khách hàng.

- Một số doanh nghiệp tư nhân đang cĩ dự kiến xây dựng nhà máy chế biến thủy sản, sản xuất thức ăn chăn nuơi nhưng do giá cả rất bấp bênh, hạ tầng, dịch vụ cịn hạn chế nên chưa mạnh dạn đầu tư.

58

- Hoạt động KTTS nhỏ lẻ, sử dụng các phương tiện khai thác cĩ tỉnh hủy diệt, do đĩ ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, nguồn lợi.

- Các hoạt động hỗ trợ về vốn, khuyến ngư cho hoạt động KTTS chưa được các cấp ngành quan tâm đúng mức.

- Cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ cho hoạt động KTTS của tỉnh cịn nhiều yếu kém. - Sản lượng KTTS và hiệu quả sản xuất đang cĩ xu hướng giảm xuống do chi phí

trung gian tăng lên và nguồn lợi thủy sản đang cĩ xu hướng cạn kiệt.

- Liên kết 4 nhà (nhà nuơi trồng, nhà chế biến, nhà quản lý và nhà khoa học) cịn lỏng lẻo, tình trạng phát triển nĩng một vài đối tượng, tình trạng bệnh dịch hay tình trạng ”được mùa mất giá” vẫn thường xuyên xảy ra gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho người nuơi.

59

PHẦN III

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRONG 8 NĂM (2003-2010)

3.1. TĨM TẮT DỰ BÁO, CÁC QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU

PHÁT TRIỂN VÀ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐẾN NĂM 2010 CỦA QH ĐƯỢC DUYỆT.

3.1.1. Tĩm tắt các dự báo

- Dự báo dân số, lao động, giáo dục, đào tạo: Dân số của tỉnh tăng trung bình năm

0,04%; giai đoạn 2003-2010 mức tăng 1%, năm 2010 đạt 1.250.000 - 1.357.000người.

- Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm: Năm 2005, định mức 21kg cá/người,

tổng nhu cầu là 25.305 tấn; năm 2010, định mức 24kg/người, tổng nhu cầu thủy sản là 34.968 tấn.

- Dự báo chuyển dịch cơ cấu ngành Nơng nghiệp, các mơ hình cơng nghiệp hĩa,

hiện đại hĩa Nơng nghiệp và Thủy sản-Nơng thơn đến năm 2010.

 Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất đai đến năm 2010, tỉnh Vĩnh Long cĩ 113.416 ha đất nơng nghiệp.

 Mặt nước NTTS là 28.000 ha; trong đĩ: nuơi kết hợp 17.730ha; mương vườn 6.570ha.

 Các mơ hình sản xuất thủy sản: nuơi kết hợp VAC, VAC-R.

3.1.2. Những quan điểm cơ bản

- Phát triển thủy sản gắn với bảo vệ mơi trường, sinh thái, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản; phịng chống dịch bệnh cho các đối tượng nuơi, phát triển theo hướng nhanh chĩng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngành thủy sản. Bảo vệ nguồn lợi và mơi trường sinh thái để phát triển bền vững, lâu dài, cĩ hiệu quả kinh tế cao và ổn định.

- Sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên, các loại hình mặt nước sơng ngịi, kênh mương, ruộng trũng, ruộng cấy lúa, bãi bồi ven sơng, đẩy mạnh nuơi thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày, tạo hàng hĩa xuất khẩu và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đưa xuất khẩu thủy sản thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

- Phát triển thủy sản gắn với phát triển kinh tế-xã hội, chuyển đổi cơ cấu trong nơng nghiệp, tạo việc làm cho lao động nơng thơn và lao động chế biến, dịch vụ, cải thiện đời sống ngư dân, gĩp phần ổn định trật tự xã hội, xây dựng nơng thơn mới.

- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, mạnh dạn nhập những tiến bộ khoa học mới, gắn với tổng kết nâng cao những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến trong dân về NTTS. Thị trường là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, vì vậy cần huy động tối đa mọi nguồn lực sản xuất thủy sản hàng hĩa mà thị trường cần, nhằm đẩy nhanh năng suất, sản lượng nuơi trồng và chất lượng sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh với thị trường trong nước và thế giới.

60

- Khuyến khích các thành phần kinh tế, như kinh tế Nhà nước, kinh tế HTX, kinh

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)