Tình hình sản xuất giống thủy sản của tỉnh

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 40)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.4. Tình hình sản xuất giống thủy sản của tỉnh

Nghề sản xuất giống thủy sản ở Vĩnh Long trong những năm qua tập trung chủ yếu ở khâu ương dưỡng cá giống, khâu sản xuất cá bột cịn khá hạn chế, ít được đầu tư phát triển. Các trại sản xuất cá bột khơng nhiều và nằm rải rác ở các huyện trong tỉnh. Đối tượng sản xuất chủ yếu là các loài cá bản địa (cá tra, cá mè vinh, cá rơ đồng, cá sặc rằn) và một số loại nhập nội như: cá rơ phi, cá trê lai, cá chép, cá chép Ấn Độ, cá mè trắng, cá mè hoa,… Sản lượng cá bột năm 2010 đạt 232,47 triệu con (đáp ứng được khoảng trên 20% nhu cầu cá bột của tỉnh), phần cịn lại phải nhập từ các tỉnh lân cận.

Các trại ương dưỡng giống cĩ ở hầu khắp các huyện trong tỉnh song tập trung chủ yếu ở 2 huyện Long Hồ và Tam Bình. Những năm trước đây đa số các cơ sở ưỡng giống tại Vĩnh Long phải nhập cá bột từ các tỉnh khác về để ương thành cá giống cung cấp cho nuơi thương phẩm. Trong vài năm trở lại đây, từ khi trại giống Cồn Giơng đi vào hoạt động đã cung cấp một lượng cá bột đáng kể, giảm tỉ lệ nhập cá bột từ các tỉnh khác.

Do thống kê về sản suất kinh doanh giống khơng đầy đủ nên việc đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu con giống qua các năm rất khĩ khăn. Riêng năm 2010 toàn tỉnh cĩ 117 cơ sở ương dưỡng cá giống, với diện tích ương giống 616,6 ha, sản suất 619,51 triệu cá giống. Ngoài cung cấp giống cho nhu cầu con giống trong tỉnh cịn cung cấp cho các tỉnh lân cận và một phần xuất bán cho các tỉnh miền Bắc và miền Trung.

Bảng 2.5: Tình hình sản xuất giống thủy sản tỉnh Vĩnh Long GĐ 2005-2010

Stt Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Tổng số trại giống Trại 4 4 5 2 10 4

2 Sản lượng cá bột Tr.con - 59,4 126,95 232,47

3 Số cơ sở ương dưỡng Cơ sở 37 48 148 92 85 117

4 Diện tích ương giống Ha 182,7 191,6 227,6 234,1 229,6 216,6

5 Sản lượng cá giống Tr.con 450,7 671,4 745 771,7 682,96 619,51

6 Nhu cầu con giống Tr.con 177,28 195,94 304,94 390,59 428,30 436,84

Trong đĩ: + Cá tra thâm canh Tr.con 47,83 94,29 208,69 278,36 299,99 279,56

+ Tơm Tr.con 1,37 1,15 0,82 0,97 0,88 0,72

+Thủy sản khác Tr.con 128,08 100,50 95,43 111,27 127,43 156,56

7 Khả năng đáp ứng % 254,24 342,66 244,31 197,57 159,46 141,82

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Sở NN & PTNT Vĩnh Long, 2005-2010)

Chất lượng con giống nĩi chung và của cá tra nĩi riêng là một yếu tố rất quan trọng, cĩ ý nghĩa rất lớn quyết định đến hiệu quả của nghề nuơi. Trong thời gian đầu của phong trào nuơi, chất lượng giống khá tốt và ổn định, tỉ lệ sống ương, nuơi rất cao (80 –

34

95%). Thế nhưng trong những năm qua do người sản xuất giống chạy theo lợi nhuận, cho cá đẻ nhiều lần trong năm, sử dụng số lượng cá bố mẹ hạn chế, khơng bảo đảm yêu cầu chất luợng, chất lượng giống kém, sức đề kháng yếu. Tỉ lệ chết trong ương, nuơi khá cao so với trước đây: từ cá bột lên cá hương, tỷ lệ hao hụt tới trên 80%, từ cá hương lên cá giống, tỷ lệ hao hụt tới 40-50% (đối với các cơ sở giống tư nhân trong và ngoài tỉnh).

2.1.5. Tình hình sản xuất và cung ứng thức ăn thủy sản

Đến năm 2010 toàn tỉnh Vĩnh Long cĩ 08 nhà máy, trong đĩ cĩ 07 Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản chuyên cho cá tra. (Măng Thít 02, Long Hồ 05) với cơng suất 350.000 tấn/năm. Nhìn chung năng lực sản suất thức ăn của các nhà máy trên địa bàn tỉnh đã dư đáp ứng nhu cầu về thức ăn của người nuơi. Tuy nhiên, vì ra đời trong giai đoạn nghề nuơi đang gặp nhiều khĩ khăn của thời khủng hoảng kinh tế và mức độ cạnh tranh gắt gao ở lĩnh vực này nên các doanh nghiệp này vẫn chưa thực sự khẳng định thương hiệu từ chất lượng sản phẩm của mình từ đĩ thị phần trong tỉnh cũng chiếm chưa cao.

Ngoài ra trên địa bàn tỉnh cũng cĩ 2 doanh nghiệp chế biến thuốc thú y thuỷ sản, 02 cơ sở sản xuất sản phẩm xử lý mơi trường phục vụ và giải quyết nhu cầu tại chỗ cho người nuơi.

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất và cung ứng thức ăn trong tỉnh năm 2005-2010

TT Danh mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Số cơ sở SX thức ăn Cơ sở 1 10 12 13 11 8

2 Tổng sản lượng thức ăn Tấn 15.000 300.000 370.000 400.000 350.000 350.000

3 Nhu cầu thức ăn Tấn 51.000 69.853 133.824 144.746 168.480 207.794

4 Cơ sở SX thuốc, hĩa chất Cơ sở - - - - - 4

5 Số cơ sở dịch vụ thuốc, thức ăn Cơ sở 71 106 20 38 42 89

(Nguồn: Sở Nơng Nghiệp & PTNT, 2010) Các dạng thức ăn, thuốc thú y thủy sản khá đa dạng và phong phú. Các nhãn hiệu thức ăn chính trên thị trường như: UP, Cargill, Con cị, Việt Thắng,…Các loại thuốc gồm: thuốc kháng sinh, thuốc bổ dưỡng, hĩa chất xử lý nước, men vi sinh, vơi… với rất nhiều nhã hiệu khác nhau như: Vimedim, Bio, Bayer…

Mạng lưới phân phối thức ăn, thuốc thú y thủy sản cĩ ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh. Các đại lý thường tập trung ở thành phố, thị trấn để cung cấp cho các hộ nuơi trong huyện. Năm 2010, thành phố Vĩnh Long cĩ 25 cửa hàng; Trà Ơn 18 cửa hàng; Tam Bình 19 cửa hàng; Bình Mang Thít 6 cửa hàng và Long Hồ 15 cửa hàng (Nguồn: Chi Cục Thủy

sản Vĩnh Long).

Hiện nay 100% các cơ sở nuơi cá tra trong tỉnh sử dụng thức ăn cơng nghiệp dạng viên nổi được cung cấp từ đại lý (90%), một số ít được mua trực tiếp từ nhà máy hoặc thơng qua các hợp đồng cung ứng thức ăn bao tiêu sản phẩm của 1 số nhá máy động lạnh. Các loại thuốc chủ yếu được phân phối thơng qua hệ thống đại lý.

Nhìn chung, về chất lượng các loại thức ăn đã dần ổn định tuy nhiên giá cả thức ăn thì liên tục tăng cao làm cho chi phí giá thành nuơi tăng cao gây khĩ khăn cho người nuơi; Về chất lượng các loại thuốc thú y thủy sản tuy đã cải thiện nhiều nhờ siết chặt cơng tác quản lý song nhiều loại thuốc kém chất lượng, thuốc chưa cĩ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, thuốc cấm sử dụng vẫn được lưu hành gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả xử lý, phịng trị bệnh và ảnh hưởng đến chất lượng các sản phẩm thủy sản.

35

2.1.6. Tiêu thụ sản phẩm

2.1.6.1. Cung ứng con giống

Các loại giống thủy sản nước ngọt sản xuất trong tỉnh được cung cấp cho nuơi thương phẩm trong tỉnh, ngoài ra cịn cung cấp cho các tỉnh và khu vực lân cận. Một số đối tượng phải nhập từ nơi khác về để ương dưỡng sau đĩ cung cấp 1 phần cho nuơi thương phẩm tại chỗ, 1 phần cung cấp cho các tỉnh khác trong vùng như cá tra, basa, tai tượng, trắm cỏ, sặc rằn, .... Các hoạt động cung ứng giống diễn ra một cách tự nhiên theo quy luật cung cầu.

Đối với các cơ sở ương giống cá tra trong tỉnh, số lượng chưa đủ cung cấp nên người nuơi chọn mua giống từ các tỉnh lân cận (chủ yếu là từ Đồng Tháp, An Giang).

2.1.6.2. Tiêu thụ thương phẩm

Các mặt hàng thủy sản ngoài tiêu thụ nội địa dưới dạng tươi sống cịn cung cấp nguyên liệu cho chế biến đơng lạnh phục vụ xuất khẩu. Hầu hết các hộ sản xuất đều tiêu thụ sản phẩm thủy sản thơng qua các vựa trong và ngoài tỉnh thu gom ngay tại ao, đầm. Cá tra nuơi thâm canh chủ yếu cung cấp cho các nhà máy chế biến xuất khẩu trong và ngoài tỉnh. Giá cả trên thị trường tăng giảm và thay đổi theo từng thời điểm trong năm. Ngoài ra, giá cả cịn phụ thuộc vào kích cỡ, chất lượng sản phẩm thu hoạch.

2.1.7. Phịng trừ dịch bệnh và bảo vệ mơi trường

Các đối tượng thủy sản nuơi trong ao, mương vườn chủ yếu được nuơi theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến. Khu vực nuơi phân tán và quy mơ nhỏ lẻ, nuơi với mật độ thưa nên ít xảy ra dịch bệnh ở diện rộng.

Mơ hình nuơi kết hợp VAC là hệ thống nuơi hợp lý, bền vững, giúp cho cân bằng sinh thái và bảo vệ mơi trường do đĩ mơi trường nước trong vùng và khu vực lân cận chưa bị ơ nhiễm. Đối với nuơi ruộng lúa, nhiều nơng dân đã áp dụng biện pháp quản lý địch hại tổng hợp (IPM) trên đồng ruộng, đồng thời kết hợp cải tạo ruộng, xử lý mơi trường nước nuơi nên hạn chế được dịch bệnh.

Đối với các khu vực nuơi cá tra tập trung: do áp dụng hình thức nuơi thâm canh năng suất cao, các chất thải của cá ra mơi trường bên ngoài rất lớn. Vào thời điểm cuối vụ nuơi, thường các ao nuơi phải thay nước ra mơi trường khoảng 30% khối lượng nước trong ao trong 1 ngày và nước thay ra đổ trực tiếp ra sơng, khơng qua hệ thống xử lý, dẫn đến tình trạng ơ nhiễm cục bộ ở một số khu vực. Tình hình dịch bệnh cá tra nuơi hiện nay diễn biến khá phức tạp, một số bệnh dịch diễn ra hầu như quanh năm và trên tất cả các giai đoạn cá nuơi như bệnh gan thận cĩ mủ, xuất huyết, trắng gan trắng mang, bệnh gạo cá…gây thiệt hại đáng kể cho người nuơi cá. Trên thị trường cĩ khá nhiều loại thuốc thú y thủy sản được cung ứng để trị các bệnh nĩi trên, tuy nhiên hiệu quả trị bệnh cịn nhiều hạn chế. Bên cạnh đĩ, chất lượng giống cá tra ngày càng giảm, tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh ngày càng nhiều dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, khi cá bệnh rất khĩ trị. Mức độ hao hụt từ 5 -10% đối với cơ sở thực hiện tốt kỹ thuật phịng và trị bệnh, các cơ sở khác hao hụt từ 15 -20%.

Đối với khu vực nuơi cá bè trên sơng thì tình trạng ơ nhiễm mơi trường do nuơi cá xảy ra khơng nghiêm trọng, các bè nuơi thường nằm theo từng cụm, dọc sơng Tiền (giáp bờ). Với sự lên xuống thường xuyên của thủy triều cũng như lượng lớn nước ngọt từ thượng nguồn đổ về, đặc biệt là vào mùa mưa thì các chất thải của cá, thức ăn dư thừa,…. được cuốn theo dịng nước và tình trạng ơ nhiễm chỉ xảy ra trong thời đoạn rất ngắn. Tuy nhiên ơ nhiễm do các yếu tố ngoại lai và ảnh hưởng từ nuơi cá tra nên trong vài năm trở

36

lại đây các hộ nuơi cá bè cũng gặp một số bệnh giống như trong nuơi cá tra mà khơng cĩ thuốc điều trị đặc hiệu. Điển hình như: bệnh ngoại ký sinh trùng, xuất huyết, phù mắt.. ảnh hưởng đến chất lượng cá thương phẩm cũng như thu nhập của người nuơi.

Cơng tác quan trắc và bảo vệ mơi trường cũng đã được quan tâm. Ngoài việc thu mẫu phân tích định kỳ của chi cục mơi trường thì hàng năm chi cục thủy sản cũng tiến hành thu mẫu nước và phân tích ở những khu vực nuơi trọng điểm để tiến hành đánh giá và cảnh báo kịp thời tới người nuơi về tình hình mơi trường, dịch bệnh. Tuy nhiên trong thời gian tới khi nghề NTTS phát triển, vấn đề quan trắc và cảnh báo về mơi trường, dịch bệnh cần được quan tâm hơn nữa để cĩ những phương án bảo vệ và quản lý mơi trường phù hợp tránh những tác động tiêu cực đến các hoạt động NTTS của tỉnh.

2.1.8. Lao động NTTS.

Số lượng lao động tham gia sản xuất trực tiếp (lao động nuơi và sản xuất giống) và lao động dịch vụ trong NTTS của tỉnh tăng liên tục trong giai đoạn 2005-2010. Lao động thường xuyên tăng từ 1.600 người năm 2005 lên 4.462 người năm 2010. Lao động thời vụ (kết hợp với sản xuất nơng nghiệp và các hoạt động khác) tăng từ 4.100 người năm 2005 lên 5.813 người năm 2010.

Bảng 2.7: Lao động phục vụ NTTS tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2005-2010

TT Danh mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TT BQ/năm (%)

1 Lao động NTTS 1.600 2.568 2.954 3.172 4.010 4.462 22,77

2 Lao động thời vụ 4.100 3.356 3.876 4.701 5.543 5.813 7,23

Tổng 5.700 5.924 6.830 7.873 9.553 10.275 12,51

(Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Long và báo cáo của Chi cục thủy sản, 2005-2010)

Trình độ lao động: đối với NTTS chưa cao nhưng đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua. Hầu hết các hộ tham gia NTTS đều cĩ người tham gia các lớp tập huấn của cơ quan chức năng tổ chức. Tuy nhiên, khả năng nắm bắt và mức độ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất cịn nhiều hạn chế.

Độ tuổi lao động: Lao động trực tiếp bao gồm lao động của hộ và lao động thuê mướn. Đối với lao động của hộ thường cĩ độ tuổi cao hơn so với lao động thuê mướn, dao động trong khoảng từ 30-45 tuổi; lao động thuê mướn độ tuổi dao động từ 20-35 tuổi. Lao động của hộ cĩ cả nam và nữ, riêng lao động thuê mướn chủ yếu là nam.

Thu nhập: Lao động thuê mướn cĩ thu nhập trung bình 1,2 - 1,5 triệu đồng/tháng (bao gồm cả ăn uống và chi phí sinh hoạt khác); Đối với lao động cĩ kỹ thuật (phụ trách kỹ thuật) thì thu nhập dao động từ 2,0-2,5 triệu/tháng.

2.1.9. Mùa vụ nuơi trồng thủy sản

Mùa vụ sản xuất tương đối linh động, cĩ thể bố trí sản xuất sớm hoặc muộn tùy theo đối tượng nuơi và tình hình thực tế từng năm.

Nuơi cá ao hầm 1,5 - 2 vụ một năm; thời gian một vụ nuơi kéo dài khoảng 6-8 tháng. Vụ 1 từ tháng 3 đến tháng 9 và vụ 2 từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.

37

Nuơi cá luân canh với lúa thường nuơi theo mùa nước nổi (từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm), ở một số vùng như Tam Bình, Long Hồ người dân cịn tiến hành nuơi 2 năm/vụ (một vụ nuơi một vụ nghỉ) nhằm gia tăng lượng thức ăn tự nhiên cho cá nuơi.

Nuơi cá mương vườn khơng mang tính đặc trưng cho mùa vụ nuơi, người dân tùy vào tình hình sản xuất cụ thể mà quyết định thời điểm cho việc thả giống.

Nuơi cá bè một năm 2 vụ và diễn ra quanh năm; vụ 1 từ tháng 3 đến tháng 8; vụ 2 từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau.

Bảng 2.8: Lịch thời vụ NTTS của tỉnh (Dương lịch)

Danh mục T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12

Cá ao, bè Cá - lúa Sản xuất giống

Sản xuất cá giống diễn ra quanh năm, tuy nhiên tập trung vào 2 thời điểm chính trong năm là từ tháng 1 đến tháng 4 và từ tháng 8 đến tháng 10.

2.1.10. Hiệu quả của một số mơ hình nuơi thủy sản phổ biến trong tỉnh

2.1.11.1. Hiệu quả kinh tế

a) Hiệu quả kinh tế so với sản suất nơng nghiệp.

Theo số liệu thống kê của cục thống kê Vinh Long, giá trị sản phẩm (GTSP) trên một đơn vị diện tích (1 ha) cĩ sự khác biệt rất lớn giữa đất trồng trọt và đất NTTS. Năm 2005 GTSP của 01 ha đất NTTS là 282,67 triệu đồng, cao gấp 7 lần so với 01 ha đất sử dụng cho trồng trọt. Đến năm 2009 GTSP của 01 ha đất NTTS tăng lên 873,21 triệu đồng, tăng gấp 3,1 lần so với năm 2005 và gấp 12,3 lần so với đất trồng trọt.

Bảng 2.9: Giá trị sản phẩm trồng trọt và NTTS trên một đơn vị diện tích

(ĐVT: triệu đồng/ha)

Danh mục 2005 2006 2007 2008 2009

1. Giá trị sản phẩm trồng trọt 40,37 44,92 50,55 64,97 70,81

- Giá trị trồng cây hàng năm 37,36 42,24 48,3 70,55 75,92 - Giá trị trồng cây lâu năm 46,62 50,21 54,9 54,27 61,21

2. Giá trị sản phẩm NTTS 282,67 410,18 748,78 762,4 873,21

(Nguồn: NGTK Vĩnh Long năm 2009)

b) So sánh hiệu quả của một số mơ hình chính.

- Nếu xem xét tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư thì nuơi cá tra thâm canh là khơng cao (10% trên tổng vốn đầu tư), nhưng do sản lượng nuơi là rất lớn nên lợi nhuận/diện tích canh tác khá cao. Ngoài ra giá bán cá tra thương phẩm cũng biến động rất lớn và mức tăng giá bán thường chậm hơn mức tăng của giá thành sản xuất. Tại thời điểm tháng 02/2011 giá cá tra đạt 24.000 đồng/kg thì người nuơi sẽ cĩ mức lợi nhuận khá cao.

38

- Nuơi cá điêu hồng cĩ 02 hình thức chính là nuơi trong ao và nuơi lồng bè. Trong đĩ nuơi lồng bè với mức đầu tư bình quân khoảng 147 triệu/lồng bè sau 6 tháng cho lợi nhuận là 60 triệu, tỷ suất lợi nhuận là 29%, nuơi ao tùy theo quy mơ mà địi hỏi mức đầu

Một phần của tài liệu QHTTTS Vinh Long In chinh thuc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)