V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.3.1. Khai thác, cơ khí dịch vụ hậu cần thủy sản
- Cơ cấu lại các nghề khai thác hợp lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả khai thác, chuyển dịch khai thác sang nuơi trồng sinh thái.
- Tăng cường cơng tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi, nghiêm cấm những nghề gây xâm hại nguồn lợi, ảnh hưởng đến nguồn sinh kế của ngư dân.
- Tư vấn, hỗ trợ ngư dân nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản khai thác, cung cấp thơng tin giá cả, thị trường và giảm bớt các khâu trung gian khi bán sản phẩm.
- Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ trong khai thác nhằm nâng cao hiệu quả và bảo vệ tốt nguồn lợi.
- Tổ chức lại sản xuất, hình thành HTX, đề cao vai trị quản lý dựa vào cộng đồng trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi.
- Nhà nước cần hỗ trợ để nâng cao trình độ và trách nhiệm của đội ngũ quản lý thơng qua các khố đào tạo dài hạn, tập huấn ngắn hạn, tham quan mơ hình và tiếp xúc trực tiếp với ngư dân.
- Quy định về khu vực khai thác, ngư cụ và mùa vụ khai thác.
- Từng bước chuyển đổi, cơ cấu lại các nghề KTTS ở các khu vực hợp lý, khai thác đi đơi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ mơi trường sinh thái bền vững.
83
- Ban hành những chính sách cụ thể tạo cơng ăn việc làm ổn định đời sống cho các hộ chuyển đổi từ nghề khai thác nhỏ lẻ cĩ tính chất hủy diệt nguồn lợi sang sản xuất ở lĩnh vực khác.
5.3.2. Nuơi trồng thủy sản.
- Phát triển NTTS trên cơ sở kế thừa và phát triển các vùng nuơi hiện hữu phù hợp các tiêu chí, đồng thời lựa chọn xác lập các vùng nuơi mới cĩ đủ điều kiện đảm bảo phát triển ổn định, bền vững.
- Đa dạng hĩa các đối tượng và hình thức nuơi cho phù hợp với từng vùng, từng địa phương. phát triển nuơi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hĩa. Trong đĩ, đặc biệt chú trọng đến những đối tượng nuơi cĩ giá trị kinh tế cao và cĩ thị trường tiêu thụ ổn định.
- Đầu tư phát triển sản xuất giống và cơ sở hạ tầng đủ để đáp ứng cho nhu cầu nuơi trong tỉnh và các khu vực lân cận, ưu tiên đầu tư hệ thống thủy lợi trước.
- Tổ chức sản xuất theo mơ hình Tổ hợp tác, Hợp tác xã hoặc các hội nghề nghiệp để chia sẻ thơng tin và huy động được sự tham gia của cộng đồng, thúc đẩy quản lý SX cĩ hiệu quả.
- Huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển NTTS với các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp theo hướng bền vững; phát huy tốt nội lực và tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài dưới mọi hình thức đầu tư.
5.3.3. Chế biến và tiêu thụ thủy sản.
- Tận dụng triệt để cơng suất chế biến hiện cĩ, đồng thời nâng cấp điều kiện nhà xưởng, hiện đại hĩa trang thiết bị, đổi mới dây chuyền cơng nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đa dạng hĩa mặt hàng, chuyển dần từ chế biến thơ sang chế biến tinh, tăng tỷ trọng sản phẩm làm sẵn, ăn liền để cĩ thể đưa thẳng vào các siêu thị. Tăng cường thu hút đầu tư xây dựng thêm một số nhà máy mới đảm bảo đủ cơng suất để tận dụng nguồn nguyên liệu trong tỉnh được dự báo sẽ gia tăng mạnh trong thời gian tới.
- Trong thu hút đầu tư, cần chú ý đến việc quy hoạch gần nguồn nguyên liệu, gần hệ thống giao thơng quan trọng, đặc biệt ưu tiên gần hệ thống giao thơng thủy, cảng,… vì thế, trong giai đoạn tới, ưu tiên phát triển ngành này tại các KCN-CCN tại các vị trí ven sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Cổ Chiên, tận dụng cảng Bình Minh, cảng Vĩnh Long, cảng An Phước nhằm đưa sản phẩm ra thị trường ngoài tỉnh và xuất khẩu được thuận lợi.
- Tiếp tục duy trì những thị trường truyền thống (Mỹ, EU, Nga), tăng cường tìm hướng mở rộng thị trường sang Bắc Âu, Đơng Âu, Châu Úc, Châu Phi,..., đa dạng hĩa các loại mặt hàng thuỷ sản dựa trên việc nghiên cứu thị trường, các kết quả điều tra, khảo sát và tiếp thị sở thích từng loại khách hàng ở những vùng khác nhau theo hướng tiện lợi cho người sử dụng, chất lượng và giá thành cạnh tranh.
- Tiếp tục hoàn thiện và hiện đại hĩa hạ tầng kỹ thuật các khu-cụm cơng nghiệp của tỉnh để thực hiện di dời toàn bộ các cơ sở thuộc diện giải tỏa di dời về các khu-cụm cơng nghiệp, nhằm ổn định sản xuất và hạn chế gây ơ nhiễm mơi trường, hạn chế ảnh
84
hưởng đến các khu dân cư và các ngành khác.
- Quản lý chặt chẽ hệ thống nậu vựa, tiến tới hình thành sàn đấu giá để quản lý tốt thị trường nguyên liệu phục vụ cho chế biến thủy sản. Chú trọng cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là việc kiểm tra, kiểm sốt sử dụng hố chất kháng sinh trong bảo quản, sơ chế thuỷ sản tại các cơ sở nuơi, tàu cá, cơ sở thu mua, sơ chế nguyên liệu thuỷ sản, để đến năm 2020 cĩ trên 90% sản phẩm thuỷ hải sản được quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP.
5.3.4.Tiềm năng lợi thế của ngành thủy sản.
Theo các số liệu thống kê, năm 2010 toàn tỉnh cĩ khoảng 37.000 ha cĩ khả năng nuơi và kết hợp nuơi thủy sản, chiếm 25% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, trong đĩ:
- Diện tích mương vườn cĩ khả năng kết hợp nuơi thủy sản 9.000 ha - Diện tích ruộng lúa cĩ khả năng kết hợp nuơi thủy sản: 25.000 ha
- Diện tích bãi bồi ven sơng: 3.000 ha
Bảng 5.1:Diện tích tiềm năng và khả năng NTTS của tỉnh Vĩnh Long
TT Loại mặt nước Diện tích tiềm
năng (ha)
Diện tích cĩ khả năng nuơi (ha)
Đối tượng nuơi
1 Mương vườn 12.000 9.000 Cá các loại và TCX
2 Sơng rạch 16.000 Cá bè các loại
3 Bãi bồi ven sơng 4.000 3.000 Cá và TCX
4 Ruộng lúa 35.000 25.000 Cá các loại và TCX
Tổng 77.000 37.000
Ngoài ra cịn khoảng 16.000 ha DT mặt nước tự nhiên (các sơng rạch) cĩ khả năng phát triển các loại hình nuơi lồng bè, nuơi đăng quầng,…; Khoảng 114km kênh chính và kênh cấp một, 1.728 km kênh mương nội đồng, số diện tích này khoảng 1.000 ha mặt nước.
5.4. LUẬN CHỨNG CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Phương án 1: Phát triển trong điều kiện kém thuận lợi
Phát triển trong bối cảnh hạn chế các nguồn lực cho sản xuất, quá trình sản xuất gặp khĩ khăn ở hầu hết các yếu tố cả “đầu vào” cũng như “đầu ra” của sản xuất như: khĩ khăn về vốn, khoa học kỹ thuật, lao động và thị trường đầu ra cho sản phẩm.
Trong phương án này, bố trí diện tích NTTS ở các loại hình nuơi chuyên, nuơi kết hợp và nuơi lồng vèo ở mức thấp. Diện tích nuơi cá Tra thâm canh chỉ mở rộng ở những nơi cĩ điều kiện thực sự phù hợp để giảm bớt rủi ro về ơ nhiễm mơi trường và thị trường tiêu thụ; bên cạnh đĩ ổn định khai thác thuỷ sản nhằm bảo vệ nguồn lợi. Cĩ thể xem PA1 là phương án dự phịng trong điều kiện các lĩnh vực sản xuất đều gặp khĩ khăn; đây là PA dễ thực hiện trong cả 3 PA. Tuy nhiên, phát triển theo PA này sẽ khơng phát huy được lợi thế và khơng khai thác tiềm năng của ngành, đặc biệt là về NTTS của tỉnh.
85
Bảng 5.2: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản đến năm 2020 theo phương án 1
Stt Danh mục Đvt HT 2010 Quy hoạch Tốc độ TT (%) 2015 2020 ’11-15' ‘16-20' 1 Năng lực ngành 1.1 Diện tích NTTS ha 2.164 2.640 3.210 4,06 3,99 * Nuơi lồng bè - 738 628 635 -3,18 0,22
1.2 Số lượng ghe thuyền chính chiếc 566 500 500 -2,45 0,00
2 Sản lượng thuỷ sản tấn 140.482 210.956 269.806 8,67 4,85 2.1 Nuơi trồng - 132.782 206.956 265.306 9,44 4,95 * Trong đĩ Cá Tra - 114.879 184.544 236.160 9,9 5,06 2.2 Khai thác - 7.700 4.500 4.500 -10,19 0,00 - Trong đĩ: Cá các loại - 7.100 4.150 4.150 -10,18 0,00 - Tơm - 550 320 320 -10,27 0,00 - Thủy sản khác - 50 30 30 -9,71 0,00
3 Giá trị sản xuất (GO)
3.1 Theo giá so sánh 1994 tỷ đồng 761 1.193 1.522 9,55 4,85
- Nuơi trồng - 718 1.158 1.487 10,03 5,13
- Khai thác - 43 35 35 -4,03 0,00
3.2 Theo giá hiện hành tỷ đồng 2.535 4.355 5.557 11,57 4,86
- Nuơi trồng - 2.347 4.143 5.317 12,04 5,12
- Khai thác - 188 212 240 2,43 2,51
4 Kim ngạch xuất khẩu tr.USD 17,4 65 150 30,16 18,20
5 Lao động thuỷ sản người 8.962 11.566 17.133 5,27 8,14
- Nuơi trồng - 4.462 5.566 6.633 4,52 3,57
- Khai thác - 2.000 1.500 1.500 -5,59 0,00
- Chế biến - 2.500 4.500 9.000 12,47 14,87
Phương án 2: Phát triển trong điều kiện tương đối thuận lợi
Phương án 2 là phương án khả thi nhất vì được xây dựng dựa trên sự khai thác hợp lý cĩ hiệu quả các nguồn lực hiện tại của tỉnh và khả năng thu hút đầu tư vào tỉnh trong tương lai. Mặc dù chưa khai thác triệt để tiềm năng diện tích NTTS, nhưng bằng việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng thì vẫn đạt được mục tiêu đề ra.
Diện tích nuơi theo các loại hình (nuơi chuyên, nuơi kết hợp) sẽ liên tục được mở rộng trong giai đoạn 2010-2020. Ở phương án này, cần tăng cường các hoạt động chế biến để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu. Hoạt động KTTS vẫn duy trì ở mức độ ổn định.
Bảng 5.3: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản đến năm 2020 theo phương án 2
Stt Danh mục Đvt HT 2010 Quy hoạch Tốc độ TT (%)
2015 2020 ‘11-15' ‘16-20'
86
1.1 Diện tích NTTS ha 2.164 3.180 4.640 8,01 7,85
* Nuơi lồng bè - 738 774 840 0,96 1,65
1.2 Số lượng ghe thuyền chính chiếc 566 500 500 -2,45 0,00
2 Sản lượng thuỷ sản tấn 140.482 237.313 320.407 11,05 6,18 2.1 Nuơi trồng - 132.782 231.813 314.907 11,78 6,31 * Trong đĩ Cá Tra - 114.879 204.400 272.000 12,21 5,88 2.2 Khai thác - 7.700 5.500 5.500 -6,51 0,00 - Trong đĩ: Cá các loại - 7.100 5.100 5.100 -6,40 0,00 - Tơm - 550 360 360 -8,13 0,00 - Thủy sản khác - 50 40 40 -4,36 0,00
3 Giá trị sản xuất (GO)
3.1 Theo giá so sánh 1994 tỷ đồng 761 1.336 1.806 11,88 6,21
- Nuơi trồng - 718 1.299 1.769 12,58 6,38
- Khai thác - 43 37 37 -2,96 0,00
3.2 Theo giá hiện hành tỷ đồng 2.535 4.882 6.650 13,99 6,37
- Nuơi trồng - 2.347 4.664 6.394 14,72 6,51
- Khai thác - 188 218 256 3,01 3,27
4 Kim ngạch xuất khẩu tr.USD 17,4 80 250 35,68 25,59
5 Lao động thuỷ sản người 8.962 13.273 23.431 8,10 12,02
- Nuơi trồng - 4.462 6.573 8.931 8,06 6,32
- Khai thác - 2.000 1.500 1.500 -5,59 0,00
- Chế biến - 2.500 5.200 13.000 15,77 20,11
Phương án 3: Phát triển trong điều kiện thuận lợi
Là phương án được xây dựng dựa trên sự thuận lợi ở hầu hết các mặt về nguồn lực, nguồn lợi, khả năng huy động vốn đầu tư, thị trường tiêu thụ và đặc biệt là dựa trên việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ nhằm tăng năng suất NTTS. Tuy nhiên, đây chỉ là phương án phấn đấu vì việc huy động tối đa nguồn lực vào sản xuất sẽ nảy sinh nhiều vấn đề về mất cân bằng và phát triển khơng bền vững.
Bảng 5.4: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản đến năm 2020 theo phương án 3
Stt Danh mục Đvt 2010 Quy hoạch Tốc độ TT 2015 2020 ‘11-15' ‘16-20' 1 Năng lực ngành 1.1 Diện tích NTTS ha 2.164 3.580 5.450 10,60 8,77 * Nuơi lồng bè - 738 828 895 2,33 1,57
1.2 Số lượng ghe thuyền chính chiếc 566 500 500 -2,45 0
2 Sản lượng thuỷ sản tấn 140.482 267.019 417.644 13,70 9,36 2.1 Nuơi trồng - 132.782 260.519 411.144 14,43 9,55 * Trong đĩ Cá Tra - 114.879 232.140 364.800 15,11 9,46 2.2 Khai thác - 7.700 6.500 6.500 -3,33 0,00 - Trong đĩ: Cá các loại - 7.100 6.000 6.000 -3,31 0,00 - Tơm - 550 460 460 -3,51 0,00 - Thủy sản khác - 50 40 40 -4,36 0,00
3 Giá trị sản xuất (GO)
3.1 Theo giá so sánh 1994 tỷ đồng 761 1.500 2.351 14,51 9,40
- Nuơi trồng - 718 1.461 2.312 15,27 9,62
- Khai thác - 43 39 39 -1,93 0,00
87
- Nuơi trồng - 2.347 5.235 8.262 17,41 9,56
- Khai thác - 188 224 273 3,57 4,04
4 Kim ngạch xuất khẩu tr.USD 17,4 150 300 53,85 14,87
5 Lao động thuỷ sản người 8.962 17.847 28.710 14,68 9,97
- Nuơi trồng - 4.462 7.347 10.710 10,49 7,83
- Khai thác - 2.000 1.500 1.500 -5,59 0,00
- Chế biến - 2.500 9.000 16.500 29,20 12,89
Lựa chọn phương án phát triển:
Phát triển theo phương án 1 cĩ tốc độ tăng trưởng thấp nhất, tốc độ tăng trưởng về sản lượng bình quân giai đoạn 2011-2015; 2016-2020 tương ứng đạt 9,28-5,09%/năm, đối với giá trị sản xuất (theo giá so sánh 1994) đạt 10,03-5,13%/năm. Đây là phương án dễ thực hiện trong cả 03 phương án, tuy nhiên sẽ khơng phát huy được tiềm năng và lợi thế của tỉnh hiện nay.
Phát triển theo phương án 2 cĩ tốc độ tăng trưởng cao, đạt 11,79-6,32%/năm đối với sản lượng, đạt 12,58-6,38%/năm đối với giá trị sản xuất tương ứng với các giai đoạn: 2011-2015 và 2016-2020. Phát triển theo phương án 2 trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh nuơi thâm canh tạo ra khối lượng hàng hĩa lớn phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Đây là phương án phát triển phù hợp với xu thế hiện nay của ngành thủy sản của tỉnh và phù hợp với khả năng huy động các nguồn lực của tỉnh trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Phát triển theo phương án 3 cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao. Đối với sản lượng tương ứng với các giai đoạn 2011-2015; 2016-2020 đạt 14,43-9,55%/năm và đối với giá trị sản xuất đạt 15,27-9,62%/năm. Đây là phương án được xây dựng dựa trên sự thuận lợi ở hầu hết các mặt về nguồn lực, nguồn lợi và khả năng huy động vốn của tỉnh từ nay đến năm 2020. Phương án này mang tính phấn đấu.
Từ những phân tích ở trên đề xuất phát triển theo phương án 2. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển cĩ thể thay đổi theo phương án 1 hoặc phương án 3 tùy theo điều kiện cụ thể trong mỗi giai đoạn.
5.5. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN
5.5.1. Giai đoạn 2011-2015.
- Tiếp tục tổ chức lại quản lý và sản xuất, tăng cường các cơ chế và chính sách để người dân cĩ thể tham gia vào hoạt động thủy sản cĩ hiệu quả. Đặc biệt trong lĩnh vực nuơi trồng và khai thác thủy sản.
- Mở rộng diện tích NTTS, đặc biệt là nuơi cá tra thâm canh khu vực cồn, bãi bồi. Củng cố và khai thác cĩ hiệu quả diện tích đã và đang đưa vào sản xuất. Tiến hành các biện pháp nâng cao chất lượng con giống phục vụ cho nuơi thương phẩm của tỉnh và vùng. Đối với khai thác cần giảm dần hoạt động của một số nghề, đặc biệt các nghề KTTS ảnh hưởng đến mơi trường và nguồn lợi.
88
- Tiếp tục hình thành các tổ chức sản xuất thủy sản trên địa bàn tỉnh (các HTX, THT,