chuyển trong mình ta luơn sao? (Jac. IV, 1). Khi lên cơn giận, ta tưởng rằng: muốn giải hịa, chỉ phải nĩi hung, phải làm mạnh mới nguơi được, song thế là lầm, vì thường khi đã hành hung rồi, lại thấy mình bối rối hơn trước. Muốn giữ sự bằng an luơn, phải ý tứ chớ buơng theo tính nĩng giận, vừa khi thấy nĩ nổi lên trong mình phải liệu xua ra ngay, đừng để nĩ thức đêm cùng mình. Muốn giải trí nên đọc đoạn sách gì sốt sắng, hoặc hát một ca vịnh nào cho giải phiền, hay truyện trị cùng bạn hữu về việc đạo lý… Đức Chúa Thánh Thần phán: “Kẻ dại hay nuơi cơn giận trong lịng”. (Ec. VII, 10) Tại so cơn giận lẻn vào lịng kẻ dại và ở đấy lâu ngày? Là tại nĩ mến Chúa ít quá, song kẻ khơn ngoan cĩ nhỡ ra để cơn giận lẻn trộm vào lịng thì khi kịp suy liền đuổi tức thì. Kẻ mến Chúa thật, khơng khi nào theo cơn giận hoảng vì kẻ ấy chỉ muốn theo ý Chúa trong mọi sự, nên hằng được như ý luơn, bằng an luơn, vì hiểu rằng: mọi sự xảy ra là bởi ý Chúa khiến nên thế. Nếu tức mình thì tiên vàn làm mất lịng Chúa, vì khơng muốn theo ý Chúa!
được? Bởi đĩ trong các cơn gian nan trắc trở, chỉ nhắc một tiếng rằng: đĩ là ý Chúa. Tức thì kẻ mến Chúa được bằng an, lại cứ một mực hịa nhã với mọi ngưởi. Song bao lâu ta chưa được lịng mến Chúa lắm, chớ trơng được đức hiền từ như vậy đâu. Ta thử nghiệm xem: khơng khi nào ta xử hiền từ lân ái cùng kẻ khác bằng khi lịng ta được đầy sự yêu mến Chúa chí thiết, hay nĩi cách khác dể hiểu rằng: ta càng mến Chúa, càng xử nhân từ với anh em.