Thực trạng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên của giảng viên trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường cao đẳng y tế hưng yên (Trang 54 - 57)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.3. Thực trạng công tác tư vấn, hỗ trợ sinh viên của giảng viên ở trường

2.3.1. Thực trạng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên của giảng viên trưởng

Cao đẳng Y tế Hưng Yên

2.3.1. Thực trạng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên của giảng viên trưởng Cao đẳng Y tế Hưng yên Cao đẳng Y tế Hưng yên

Để tìm hiểu thực trạng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên của giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên, chúng tôi trưng cầu ý kiến 70 cán bộ quản lý, giảng viên về năng lực của đội ngũ GV, kết quả thu được như sau

Bảng 2.1. Thực trạng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên

của giảng viên theo ý kiến đánh giá của CBQL và giảng viên

Nội dung khảo sát

Mức độ thực trạng Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc Tốt Bình thường Không tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng %

1. Năng lực tư vấn tâm lí, sinh viên Năng lực hiểu đặc điểm

đối tượng 12 17.1 49 70.0 9 12.9 2.0 2

Năng lực xác định những khó khăn tâm lý của đối tượng

11 15.7 43 61.4 16 2.1 1.9 4

Năng lực tiếp cận đối tượng 13 18.6 49 70.0 8 1.0 2.1 1

Năng lực cảm hóa, thuyết phục đối tượng

13 18.6 45 64.3 12 1.5 2.0 2

2. Năng lực tư vấn hỗ trợ học tập cho sinh viên Năng lực tư vấn hướng

dẫn sinh viên lập kế hoạch học tập

15 21.4 39 55.7 16 22.9 2.0 3

Năng lực xác định những khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên

Nội dung khảo sát Mức độ thực trạng Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc Tốt Bình thường Khơng tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Năng lực tư vấn hướng dẫn phương pháp học tập cho sinh viên

19 27.1 42 60.0 9 12.9 2.1 2

Năng lực tư vấn hướng dẫn tự đánh giá kết quả học tập cho sinh viên

17 24.3 47 67.1 6 8.6 2.2 1

Năng lực hướng dẫn hỗ trợ sinh viên tìm kiếm nguồn học liệu phục vụ học tập.

13 18.6 45 64.3 12 17.1 2.0

3

Hướng dẫn sinh viên vượt qua những khó khăn tâm lý trong học tập

16 22.9 42 60.0 12 17.1 2.1

2 Hướng dẫn sinh viên

trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp

15 21.4 39 55.7 16 22.9 2.0 3

3. Năng lực tư vấn hỗ trợ các mối quan hệ xã hội cho sinh viên Năng lực hỗ trợ khắc

phục những khó khăn tâm lý trong quan hệ với nhóm lớp

17 24.3 38 54.3 15 21.4 2.0 2

Năng lực hỗ trợ khắc phục những khó khăn tâm lý trong quan hệ với thầy cô

18 25.7 38 54.3 14 20.0

2.1 1

Năng lực hỗ trợ khắc phục những khó khăn tâm lý trong quan hệ tình cảm

19 27.1 27 38.6 24 34.3

Nội dung khảo sát Mức độ thực trạng Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc Tốt Bình thường Khơng tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng %

4. Năng lực tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên Năng lực tư vấn hỗ trợ

sinh viên phát triển nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp

18 25.7 38 54.3 14 20.0 2.1 3

Năng lực tư vấn hỗ trợ

sinh viên rèn nghề 19 27.1 27 38.6 24 34.3 1.9 1

Năng lực tư vấn hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp

17 24.3 38 54.3 15 21.4 2.0 2

Trung bình chung

Kết quả khảo sát tại bảng 2.1 cho thấy ở nhóm năng lực số 1 về tư vấn tâm lí sinh viên thì năng lực được đánh giá với điểm TB cao nhất 2.1 là “năng lực tiếp cận đối tượng” và “năng lực xác định những khó khăn tâm lý của đối tượng” có điểm TB thấp nhất là 1.9.

Tại nhóm năng lực số 2 về tư vấn hỗ trợ học tập cho sinh viên thì năng lực “tư vấn hướng dẫn tự đánh giá kết quả học tập cho sinh viên” có điểm TB cao nhất với 2.2; 2 năng lực thành phấn là “Năng lực hướng dẫn hỗ trợ sinh viên tìm kiếm nguồn học liệu phục vụ học tập” và “Hướng dẫn sinh viên trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp” có điểm TB thấp nhất là 1.9.

Ở nhóm năng lực số 3 về tư vấn hỗ trợ các mối quan hệ xã hội cho sinh viên trong đó “Năng lực hỗ trợ khắc phục những khó khăn tâm lý trong quan hệ với thầy cơ” có điểm TB cao nhất là 2.1 và “Năng lực hỗ trợ khắc phục những khó khăn tâm lý trong quan hệ tình cảm” có ĐTB thấp nhất là 1.9.

Ở nhóm năng lực số 4 về tư tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên trong đó “Năng lực tư vấn hỗ trợ sinh viên rèn nghề” có điểm TB cao nhất là 2.1 và “Năng lực tư vấn hỗ trợ sinh viên phát triển nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp” có ĐTB thấp nhất là 1.9.

Nhìn vào kết quả trên có thể thấy tuy giữa các năng lực thành phần thuộc các nhóm năng lực có điểm số khác nhau song đểu có điểm trung bình dao động trong khoảng 1.9 đến 2.2.

Để kiểm chứng thông tin thực trạng, chúng tơi đã tiến hành phịng vấn đ/c T.T.V.H cán bộ phịng cơng tác HS-SV với câu hỏi “kết quả khảo sát thực trạng các năng lực cho thấy GV của nhà trường có năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên ở mức bình thường, khơng có năng lực đánh giá mức khơng tốt. Đ/c cho biết ý kiến về kết quả trên? Câu trả lời được ghi nhận như sau: Do đặc thù của sinh viên ngành Y dược phải tự học và tự nghiên cứu rất nhiều nên luôn cần đến sự hỗ trợ của giảng viên. Chính vì đặc thù này nên GV tương tác với sinh viên khá nhiều, thầy cơ nào cũng có khả năng hỗ trợ sinh viên nhưng chủ yếu là hỗ trợ về học tập. Có lẽ năng lực về mảng này tốt tuy nhiên năng lực hỗ trợ các mảng nội dung khác chưa tốt. Đây là thơng tin thực trạng hữu ích đối với người nghiên cứu trong việc xác định các nội dung bồi dưỡng phù hợp cho giảng viên của nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường cao đẳng y tế hưng yên (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)