Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường cao đẳng y tế hưng yên (Trang 67 - 71)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.4. Thực trạng bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên

2.4.2. Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên

2.4.2. Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng yên cho giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng yên

Để tìm hiểu thực trạng mục tiêu bồi dưỡng chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 70 CBQL, GV nhà trường, kết quả khảo sát được mô tả tại bảng sau:

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát mục tiêu bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ

sinh viên cho giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng yên theo đánh giá của CBQL, GV và SV

STT Nội dung khảo sát

Ý kiến TBC Tốt Bình thường Không tốt SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

1 Đào tạo đội ngũ GV

chuyên nghiệp, đáp ứng kịp thời nhu cầu của sinh viên trong bối cảnh xã hội luôn luôn vận động khơng ngừng, góp phần nâng cao năng lực sư phạm cho người giảng viên

27.0 38.6 21.0 30.0 22.0 31.4 2.9

2 Giúp họ vừa có kĩ năng

nghề nghiệp chuyên mơn vững chắc vừa có khả năng chia sẻ, lắng nghe, thấu hiểu để từ đó đưa ra những lời khuyên, giải đáp tích cực giúp sinh viên phát huy khả năng tự quyết định, tự giải quyết vấn đề

24.0 34.3 26.0 37.1 20.0 28.6 2.9

3 Hình thành được thái

độ và tình cảm nghề nghiệp cho giảng viên đối với việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ y tế.

Kết quả khảo sát tại bảng 2.8 cho thấy các ý kiến đánh giá việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên của trường Cao đẳng Hưng Yên đều được thực hiện ở mức Tốt với điểm TB đồng đều ở các nội dung là 2.9. Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng chúng tơi đã phỏng vấn đ/c L.T.H (giảng viên Khoa khoa học cơ bản) với câu hỏi: “Đ/c cho biết bản thân đánh giá như thế nào về mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên của nhà trường?” Câu trả lời chúng tôi ghi nhận được là: Hoạt động bồi dưỡng cũng đã được tổ chức nhưng không nhiều do điều kiện thực tế của nhà trường chưa đáp ứng được kinh phí tổ chức các đợt bồi dưỡng còn theo ngành dọc của nhà trường thì khơng chú ý nhiều đến bồi dưỡng năng lực này cho GV, chủ yếu tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn. Như vậy kết quả khảo sát giữa định tính và định lượng có sự mâu thuẫn. Đây là vấn đề thực trạng cần chú ý đối với người nghiên cứu.

2.4.3. Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng yên

Để tìm hiểu thực trạng nội dung bồi dưỡng tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên của nhà trường chúng tôi đã tiến hành khảo sát với câu hỏi ở phần phụ lục, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực tư vấn,

hỗ trợ sinh viên của giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng yên

STT Nội dung khảo sát

Ý kiến TBC Tốt Bình thường Không tốt SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 1 Kiến thức về các nhóm kỹ năng tư vấn, hỗ trợ cho sinh viên

8.0 11.4 21.0 30.0 41.0 58.6 2.1

2

Tạo môi trường tập luyện rèn luyện các nhóm kỹ năng tư vấn và hỗ trợ cho sinh viên để giảng viên được trải nghiệm việc sử dụng các năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên 12.0 17.1 31.0 44.3 27.0 38.6 2.5 3 Bồi dưỡng phẩm chất của nhà tư vấn, hình thành tình cảm và thái độ tích cực, tinh thần sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ sinh viên trong cuộc sống cũng như trong học tập.

9.0 12.9 26.0 37.1 35.0 50.0 2.3

Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung “Tạo môi trường tập luyện rèn luyện các nhóm kỹ năng tư vấn và hỗ trợ cho sinh viên để giảng viên được trải

nghiệm việc sử dụng các năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên” được CBQL và GV đánh giá thực hiện Tốt với ĐTB là 2.5.

Nội dung “Bồi dưỡng phẩm chất của nhà tư vấn, hình thành tình cảm và thái độ tích cực, tinh thần sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ sinh viên trong cuộc sống cũng như trong học tập” xếp thứ 2 với ĐTB là 2.3 xếp ở mức thực hiện Bình thường.

Nội dung “Kiến thức về các nhóm kỹ năng tư vấn, hỗ trợ cho sinh viên” xếp thứ 3 với ĐTB là 2.1. Đây là kết quả khảo sát khác với dự đốn của người nghiên cứu vì các hoạt động bồi dưỡng thường rất chú trọng vào nội dung bồi dưỡng kiến thức. Để tìm hiểu vẫn đề này chúng tôi đã phỏng vấn đ/c N.T.V cán bộ quản lí cấp khoa với câu hỏi: Theo đ/c vì sao nội dung bồi dưỡng kiến thức về tư vấn, hỗ trợ không được giảng viên nhà trường đánh giá cao? Câu trả lời chúng tôi nhận được là do việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức để phát triển năng lực tư vấn hỗ trợ cho sinh viên của nhà trường khá ít nên chủ yếu chúng tơi tự học và trao đổi với nhau, tạo cho nhau môi trường chia sẻ và học hỏi những đồng nghiệp có sự thành cơng trong các hoạt động tương tác với sinh viên. Đó cũng là lí do giải thích cho việc thực trạng nội dung tạo tập luyện, rèn luyện năng lực lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên được đánh giá cao trong khảo sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường cao đẳng y tế hưng yên (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)