7. Phương pháp nghiên cứu
2.5. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho
2.5.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh
giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên
2.5.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên viên cho giảng viên trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên
Để tìm hiểu thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên, chúng tôi trưng cầu ý kiến 70 cán bộ quản lý và giảng viên về mức độ thực hiện các nội dung trong quá trình lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.12. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ
sinh viên cho giảng viên trường Cao đẳng y tế Hưng Yên
Nội dung đánh giá
Mức độ thực trạng Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc Tốt Bình thường Khơng tốt Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm
1. Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng NL TV, HT sinh viên của GV
7 21 40 80 23 23 124 1,77 2
2. Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng NL TV, HT sinh viên cho GV của các cấp
9 27 38 76 23 23 126 1,80 1
3. Thiết lập mục tiêu bồi dưỡng NL TV, HT sinh viên cho GV
Nội dung đánh giá Mức độ thực trạng Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc Tốt Bình thường Khơng tốt Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 4. Xác định phương án bồi dưỡng NL TV, HT sinh viên cho GV
0 0 34 68 36 36 104 1,49 5
5. Xác định những công việc cụ thể cần thực hiện để bồi dưỡng NL TV, HT sinh viên cho GV
0 0 40 80 30 30 110 1,57 4
6. Xác định các nguồn lực bảo đảm cho bồi dưỡng NL TV, HT sinh viên cho GV
0 0 28 56 42 42 98 1,40 8
7. Đánh giá tính khoa học thực tiễn và khả thi của kế hoạch
0 0 32 64 38 38 102 1,46 6
8. Phê duyệt và ban hành kế hoạch nhanh chóng, kịp thời
0 0 29 58 41 41 99 1,41 7
Trung bình chung 1,57
Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên được đánh giá ở mức độ khơng tốt (điểm trung bình chung 1,57). Bảng thống kê cho thấy dữ liệu khảo sát theo thang đo 3 mức sau khi xử lý hiển thị ở 2 vùng dữ liệu. Ở mức độ trung bình có yếu tố 1, 2 và 3 (điểm dao động trong khoảng 1,67 - 1,80). Ở mức độ khơng tốt có yếu tố 4, 5, 6, 7 và 8 (điểm dao động trong khoảng 1,40 - 1,57).
Điểm trung bình chung các yếu tố thấp (điểm trung bình chung 1,57) và tỉ lệ áp đảo của các yếu tố có đánh giá khơng tốt (5/8 yếu tố) cho thấy xây dựng kế hoạch là một khâu yếu trong quá trình quản lý bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên ở trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên những năm qua.
Lý giải cho thực trạng này, cán bộ quản lý và giáo viên trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên cho biết: Thực tế nhà trường chưa xây dựng một kế hoạch độc lập cho việc bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên, mà việc bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên chủ yếu được lồng ghép trong kế hoạch năm học, kế hoạch phát triển đội ngũ của nhà trường; và kế hoạch năm học, kế hoạch phát triển đội ngũ của các khoa, phịng chức năng. Vì vậy, khơng thể thể hiện cụ thể các nội dung: Xác định phương án bồi dưỡng năng lực TV, HT sinh viên cho GV; xác định những công việc cụ thể cần thực hiện để bồi dưỡng năng lực TV, HT sinh viên cho GV; xác định các nguồn lực bảo đảm cho bồi dưỡng năng lực TV, HT sinh viên cho GV,… Đây cũng là cơ sở lí giải cho nguyên nhân yếu tố 7 và 8 có đánh giá thấp. Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên của nhà trường, chúng tôi tiến hành phỏng vấn P.Đ.T (chuyên viên phịng Quản lí học sinh sinh viên với câu hỏi: Thầy cô đánh giá như thế nào về kế hoạch bồi dưỡng năng lực tư vấn, hỗ trợ sinh viên cho giảng viên mà nhà trường đã thực hiện? Câu trả lời ghi nhận như sau: “thực tế nội dung này ít được tổ chức ở nhà trường. Các kế hoạch chưa được rõ ràng, bản thân người trực tiếp làm cơng tác quản lí sinh viên cũng chưa có điều kiện để tiếp xúc và thực hiện các kế hoạch này”.