Đánh giá của chuyên gia Lê Lân trong tài liệu nghiệp vụ số 5của tổchức lao động quốc tế ILO

Một phần của tài liệu MỨC độ bền VỮNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH VI mô VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ sách chuyên khảo NHÀ XUẤT bản GIAO THÔNG vận tải (Trang 126 - 129)

- Giáo dục Y tế dinh dưỡng

10 Đánh giá của chuyên gia Lê Lân trong tài liệu nghiệp vụ số 5của tổchức lao động quốc tế ILO

việc điều chỉnh chi phí vốn trên cơ sở tổng nợ phải trả nhân với lãi suất thương mại tài thời điểm báo cáo và trừ đi chi phí vốn thực trả trên báo cáo tài chính. Một điểm nữa là khi tính toán chỉ số này các nhà quản lý, hoặc bộ phận nghiệp vụ chưa tính đến các khoản chi phí không bằng tiền mà đáng lẽ tổ chức phải trả khi không có nhà tài trợ, như chi phí chuyên gia, cố vấn… Nghiệp vụ ghi nhận Vốn chủ sở hữu của các tổ chức cũng khác nhau. Trên thực tế có rất nhiều TCTCVM đang ghi nhận phần vốn tài trợ trên khoản mục nợ dài hạn, nhưng có tổ chức lại ghi nhận phần vốn này vào nguồn vốn chủ sở hữu. Việc ghi nhận khác nhau cũng làm cho chỉ số bền vững tài chính khác nhau, bởi nó ảnh hưởng tới sự điều chỉnh chi phí tài chính. Việc cập nhật không đầy đủ và không thống nhất cũng làm cho chỉ số này phản ánh thiếu thực tế tình hình bền vững tài chính của tổ chức.

4.5. Chất lượng danh mục

Danh mục các khoản cho vay là tài sản quan trọng nhất của TCTCVM. Chất lượng danh mục phản ánh rủi ro của các khoản vay quá hạn và quyết định thu nhập tương lai cũng như khả năng của tổ chức để gia tăng mức độ tiếp cận và phục vụ khách hàng hiện tại. Chất lượng danh mục được đo bằng chỉ tiêu Portfolio at Risk over 30 days – Chỉ tiêu đánh giá rủi ro quá 30 ngày (PAR > 30 ngày). Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của danh mục; mặc dù vậy rất ít các tổ chức công bố chỉ tiêu này. Khi các TCTCVM đối mặt với chất lượng danh mục kém thì có thể tiến hành xóa các khoản vay trên sổ sách của mình hoặc tái tài trợ cho các khoản vay bằng cách gia hạn, thay đổi kế hoạch trả nợ hoặc cả hai. Các chỉ tiêu như tỷ lệ xóa nợ, tỷ lệ bù đắp rủi ro bởi DPRR của TCTCVM cũng là thước đo tốt để đánh giá chất lượng danh mục. Tuy nhiên, các thông tin về khoản nợ được xóa và tái tài trợ, gia hạn ít dẫn đến việc phân tích sâu gặp khá nhiều khó khăn.

Trong danh sách các tổ chức công bố PAR > 30 ngày thì tỷ lệ này tương đối thấp. Bốn tổ chức lớn là Qũy CEP, TYM, Quỹ Dariu, TCVM

Nguồn: Dữ liệu báo cáo của TCTCVM gửi VMFWG

Thanh Hóa có PAR khá thấp so với tiêu chuẩn là 3%.Điều này cho thấy các TCTCVM đó đã duy trì tương đối tốt chất lượng danh mục cho vay từ đó có tác động tốt đến tính bền vững và khả năng sinh lời của các tổ chức này.

Bảng 4.5: Chất lượng danh mục các TCTCVM năm 2011

TCTCVM PAR>30 ngày Tỷ lệ DPRR bù đắp

tổn thất Tỷ lệ xóa nợ

Anhchiem 3.70% — 0.00%

Binh Minh CDC/SEDA — 0.10% —

CEP 0.39% 0.03% 0.02%

Dariu 0.36% 0.15% 0.02%

M7 Can Lộc — 0.77% 0.36%

M7 huyện Điện Biên — 0.30% 0.00%

M7 thành phố Điện Biên Phủ — 0.07% 0.00% M7 Đông Triều — 0.10% — M7 Mai Sơn — 0.09% — M7 Ninh Phước — 0.43% 0.76% M7 Uông Bí — 0.15% — MCDI 0.00% 0.03% 0.00% TCVM Thanh Hóa 0.10% 0.34% 0.02% TYM 0.01% -0.03% 0.00%

Nguồn: Dữ liệu báo cáo của TCTCVM gửi VMFWG

Với số liệu và phân tích các chỉ số OSS, FSS, ROA và ISS ở trên, kết hợp với các đặc điểm đặc trưng của TCVM Việt Nam cho thấy nét cơ bản về bền vững của các tổ chức:

- Việc sử dụng hệ thống quản lý của Hội liên hiệp phụ nữ đã giúp các TCTCVM sớm đạt được điểm bền vững về hoạt động và tài chính, sau khoảng 2 đến 3 năm hoạt động đã là các tổ chức có thể đạt mức bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Chỉ số lợi nhuận ròng trên bình quân tài sản đạt và vượt chỉ tiêu thông lệ quốc tế (>2%).

- Mức độ bền vững thể chế (ISS) là khá kéo dài nhiều tổ chức sau gần 2 thập kỷ hoạt động vẫn còn cấu trúc quản trị kiêm nhiệm chưa xác định được Tầm nhìn, Sứ mệnh, chưa tạo được văn hóa riêng biệt của tổ chức, đội ngũ nhân viên thay đổi qua các thời

Bảng 4.6: Chất lượng danh mục các TCTCVM năm 2012

STT Tên tổ chức PAR>30 days

1 Hội Phụ nữ Sơn La 25%2 Viet ED 0%

Một phần của tài liệu MỨC độ bền VỮNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH VI mô VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ sách chuyên khảo NHÀ XUẤT bản GIAO THÔNG vận tải (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)