ROA = (5)Thu nhập ròng

Một phần của tài liệu MỨC độ bền VỮNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH VI mô VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ sách chuyên khảo NHÀ XUẤT bản GIAO THÔNG vận tải (Trang 37 - 39)

- Mức chi phí điều hành vàtài chính được bù đắp bởi thu nhập hướng tới sự bền vững đầy đủ (như thể hiện trong

ROA = (5)Thu nhập ròng

Chi phí vốn + chi phí hoạt động + dự phòng tổn thất cho vay + vốn hóa để phát triển

Tương tự như OSS, TCTCVM được coi là tự bền vững về tài chính nếu FSS>100%.

Thứ ba, Thu nhập ròng trên tổng tài sản bình quân ROA – Return on Average Assets (còn được gọi là ROAA)

Chỉ tiêu này đo lường mức độ sinh lời trên tổng tài sản bình quân của TCTCVM. ROA được tính bằng công thức sau:

ROA = --- (5)Thu nhập ròng Thu nhập ròng

Trong đó:

Thu nhập ròng = (tổng thu – tổng chi)* (1-thuế suất thuế thu nhập nếu có). Tổng tài sản bình quân = (Tài sản đầu kỳ + Tài sản cuối kỳ)/2.

Tài sản bình quân được sử dụng, vì tổ chức sẽ được đo lường trên tổng các hoạt động tài chính, bao gồm các quyết định đầu tư tài sản cố định hay đất đai, nhà cửa (nói cách khác, sử dụng vốn vào mọi hoạt động đầu tư có thể sinh lời). Tỷ lệ này càng cao, chứng tỏ khả năng sinh lời của TCTCNT trên một đồng giá trị tài sản càng lớn, bao gồm cả tài sản không tham gia trực tiếp vào hoạt động chính như tài sản cố định.ROA là một chỉ tiêu quan trọng để phân tích khi nào cơ cầu của kỳ hạn cho vay và giá cho vay sẽ bị thay đổi. Tuy vậy, nếu tỷ lệ này lớn quá, TCTCNT có thể đang gặp rủi ro khi đầu tư vào các danh mục mạo hiểm có rủi ro cao. ROA(và ROE – tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu bình quân)thường được sử dụng chung để đánh giá khả năng sinh lời chung của tổ chức tài chính, trong đó có các TCTCVM. Tuy vậy, hai chỉ số này rất tốt đối với các tổ chức không nhận trợ cấp, trong khi một số TCTCVM nhận được những khoản trợ cấp đáng kể. Vì thế, để xác định liệu TCTCVM có thể “tồn tại”được không nếu không còn trợ cấp, việc điều chỉnh chi phí và thu nhập để phản ánh tác động của các khoản trợ cấp. Tùy theo dữ liệu, các TCTCVM có thể sử dụng FSS hoặc ROA để phân tích mức độ bền vững. Theo thông lệ quốc tế, ROA > 2% là TCTCVM đã đạt được mức độ hiệu quả tốt.

Thứ tư, Bền vững về thể chế ISS (Institutional Self-Sustainability)

Về chỉ số, ISS theo tiêu chuẩn khuyến cáo của tổ chức Planetfinance gồm 4 tiêu chí cơ bản sau:

(i) Cấu trúc quản trị và tư cách pháp lý của tổ chức (có pháp nhân và có sự tách bạch giữa Chủ sở hữu, Ban Quản trị và Ban Điều hành).

(ii) Tổ chức có kế hoạch chiến lược (Tầm nhìn, sứ mệnh và các mục tiêu phát triển).

(iii) Tổ chức có báo cáo tài chính đúng theo chuẩn mực và được kiểm toán độc lập hàng năm.

(iv) Tổ chức có hệ thống quản lý thông tin (MIS)chuyên nghiệp và minh bạch

Ngoài ra, còn một số chỉ tiêu đo lường tính bền vững như chỉ số phụ thuộc vào bao cấp (SDI – Subsidy Independence Index), thu nhập ṛng trên vốn chủ sở hữu b́nh quân (ROE).

Thứ năm, Mối quan hệ giữa tính bền vững và mức độ tiếp cận

Hai vấn đề, mức độ tiếp cận và tính bền vững, có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tính bền vững là cơ sở để TCTCVM mở rộng tiếp cận và khi mở rộng tiếp cận thì TCTCVM có thể đảm bảo được khả năng bền vững về tài chính do mở rộng được cơ sở khách hàng, giảm thiểu chi phí hành chính bình quân trên một khách hàng. Nếu TCTCVM bền vững nhưng không đạt được mức độ tiếp cận tốt, xa rời khách hàng mục tiêu ban đầu hoặc có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao, tổ chức đó sẽ không tồn tại được.

Bảng 2.3: Tiêu chuẩn đánh giá tính bền vững của các TCTCVM

Tiêu chí Chỉ số Tiêu chuẩn hoạt động

Tính bền vững

Tự bền vững về hoạt

động OSS Tối thiểu 120% Tự bền vững về tài

chính FSS Tối thiểu 100%

ROA Tối thiểu 2%

Tự bền vững về thể chế ISS

- Cấu trúc quản trị và tư cách pháp lýcủa tổ chức tốt (có pháp nhân và có sự

Một phần của tài liệu MỨC độ bền VỮNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH VI mô VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ sách chuyên khảo NHÀ XUẤT bản GIAO THÔNG vận tải (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)