Tổchức có kế hoạch chiến lược (Tầm nhìn, Sứ mệnh và

Một phần của tài liệu MỨC độ bền VỮNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH VI mô VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ sách chuyên khảo NHÀ XUẤT bản GIAO THÔNG vận tải (Trang 40 - 42)

lược (Tầm nhìn, Sứ mệnh và các Mục tiêu phát triển) - Tổ chức có báo cáo tài

chính đúng theo chuẩn mực và được kiểm toán độc lập hàng năm.Tổ chức có hệ thống quản lý thông tin (MIS) chuyên nghiệp và minh bạch

Mức độ tiếp cận

Số lượng dịch vụ và sản phẩm cung ứng

Không có tiêu chuẩn Số lượng và mức tăng trưởng

của khách hàng

Số lượng và mức tăng trưởng của dư nợ tín dụng

Số lượng và mức tăng trưởng của số dư tiết kiệm

Mức vay trung bình/GDP (GNI) đầu người

- 150%: Thị phần thu nhập cao - 20-150%: Thị phần bậc trung - <20%: Thị phần khách hàng

nghèo

Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ Tối đa 5% Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tối đa 3%

độ tiếp cận sẽ bị hạn chế [Hulme, D.& P.Mosley (1996); Zeller, M., M. Sharma, C. Henry, &C. Lapenu (2001)].

2.2.3. Quy định của Việt Nam về tính bền vững thể chế của cácTCTCVM TCTCVM

Với mục tiêu hướng tới một ngành TCVM bền vững, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tiên phong trong việc tham mưu cho Chính phủ xây dựng Đề án phát triển hệ thống TCVM tại Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu đặt ra là “Xây dựng và phát triển hệ thống TCTCVM an toàn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đảm bảo an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững”.

Có thể nói, bước ngoặt quan trọng đối với các TCTCVM trong quá trình hướng tới bền vững – đó là sự ra đời một khuôn khổ pháp lý cho phép các tổ chức TCVM phi chính phủ chuyển đổi thành tổ chức TCVM chính thức được NHNN cấp phép. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ thông qua việc cấp phép thành lập và quản lý, giám sát một số tổ chức TCVM đã mở ra cơ hội cho tổ chức TCVM thay đổi vị thế pháp lý, trở thành một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TCVM với đầy đủ tư cách tham gia vào các quan hệ kinh tế, bao gồm cả các quan hệ vay mượn. Chính nhờ vậy, các tổ chức TCVM sau chuyển đổi có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn đa dạng, dồi dào từ các thị trường tài chính; từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào các nhà tài trợ, đồng thời tăng sự tự chủ trong việc quản trị, điều hành của tổ chức mình để có thể đáp ứng các yêu cầu về bền vững thể chế và bền vững tài chính của NHNN.

Các quy định liên quan đến sự bền vững của tổ chức TCVM được nêu tại Luật Các TCTD, các Nghị định của Chính phủ và Thông tư của ngân hàng nhà nước. Các quy định này áp dụng cho các tổ chức TCVM sau chuyển đổi (đã được NHNN cấp phép), tuy nhiên có một số quy định có thể coi là áp dụng đối với các tổ chức TCVM NGO nhưng chỉ trong trường hợp các tổ chức này có nhu cầu chuyển đổi

(quy định về điều kiện để được NHNN cấp phép thành lập và hoạt động tổ chức TCVM chính thức). Về cơ bản, có thể tóm tắt các quy định này theo tiêu chí bền vững đã nêu tại phần trên như sau:

Thứ nhất, Bền vững về thể chế hay nói cách khác là khả năng tồn tại của tổ chức

(i) Phải được NHNN cấp phép, quản lý, giám sát và đăng ký doanh nghiệp dưới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc hai thành viên.

(ii) Có cơ cấu sở hữu và cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý đảm bảo phát triển bền vững cả từ góc độ tài chính và tiếp cận nhóm khách hàng mục tiêu.

Các quy định về cơ cấu sở hữu

Bảng 2.4: Các quy định về cơ cấu sở hữu

Nội dung yêu cầu

Công ty TNHH một thành viên

Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Về chủ sở hữu/ thành viên góp vốn Do một tổ chức chính trị-xã hội Việt Nam làm chủ sở hữu

Từ 2 đến tối đa là 5 tổ chức, cá nhân góp vốn thành lập theo một trong hai cách sau:

Một phần của tài liệu MỨC độ bền VỮNG của các tổ CHỨC tài CHÍNH VI mô VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ sách chuyên khảo NHÀ XUẤT bản GIAO THÔNG vận tải (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)