Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng phát triển kinh tế biển của Huyện đảo CôTô
3.2.1.1. Vị trí ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế của huyện
Cô Tô là một huyện đảo có 4 mặt tiếp xúc với biển có môi trƣởng biển rộng lớn, việc khai khác nuôi trồng thủy hải sản đƣợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Những năm qua, ngành thuỷ sản Cô Tô đã liên tục đạt mức tăng trƣởng cao và đƣợc xác định là ngành kinh tế trọng điểm, tạo ra lƣợng sản phẩm hàng hoá có giá trị cao và đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu, đồng thời giải quyết việc làm cho một số lƣợng lớn lao động.
Năm 2010, ngành thủy sản đã thu hút 1.650 lao động, chiếm trên 67% tổng số lao động toàn huyện. Đến năm 2012, số lao động thủy sản là 1.723 ngƣời, chiếm trên 50% tổng số lao động toàn huyện.
Hoạt động sản xuất thủy sản đã góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣ dân ven biển. Năm 2013, ngành thủy sản đã đóng góp khoảng 95tỷ đồng vào tổng giá trị sản xuất toàn huyện, chiếm trên 82,6% tổng giá trị sản xuất toàn huyện.
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu phát triển thủy sản huyện Cô Tô
TT Hạng mục ĐVT 2010 2011 2012 2013
1 Giá trị sản xuất
GTSX toàn huyện Tỷ.đ 99 125 110 115
GTSX ngành thủy sản Tỷ.đ 88 94 89 95
% so với toàn huyện % 89,0 75,4 81,3 82,6
2 Lao động
Lao động toàn huyện Ngƣời 3.371 3.420 3.436 3527 Lao động thuỷ sản Ngƣời 1.650 1.720 1.723 1772
% so với toàn huyện % 48,9 50,3 50,1 50,2 Nguồn: Cục thống kê huyện Cô Tô
Tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm của huyện trong giai đoạn 2010 - 2013 có nhiều biến động, tốc độ tăng trƣởng khá cao. Ngành Thuỷ sản trong nhiều năm đạt tốc độ tăng trƣởng rất cao nhƣng cũng có biến động lớn nhất, bởi vậy thuỷ sản là ngành có nhiều cơ hội song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là những diễn biến bất thƣờng của điều kiện tự nhiên và biến động thị trƣờng.