Giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế biển của huyện đảo cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 136)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.3. Giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển

Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế chúng của huyện là tập trung phát triển hệ thống cảng biển phục vụ dịch vụ hậu cần ngành cá, huyện Cô Tô cần thực hiện quy hoạch, cải tạo và nâng cấp hệ thống cảng biển, cụ thể:

Cảng cá Cô Tô: Năm ở khu trung tâm hành chính của huyện và là nơi tập

trung đông đảo đội ngũ tàu, thuyền đánh bắt của huyện và các địa phƣơng trong tỉnh cũng nhƣ các tỉnh khác. Để có thể đáp ứng nhu cầu đi lại, cung nhƣ khai thác tối đa công xuấ và sản lƣợng hải sản giao dịch trên cảng thì huyện Cô Tô cần kêu gọi các nguồn lực, nguồn ngân sách từ Trung Ƣơng, tỉnh và ngân sách địa phƣơng, cũng nhƣ kêu gọi đầu tƣ từ các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn huyện và tỉnh. Mặt khác huyện cũng nên tận dụng và kêu gọi nguồn lực từ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Bến cá Thanh Lân: Nằm trên địa bàn xã Thanh Lân, đây là nơi tập trung chủ

yếu của tàu thuyền nghề cá xã Thanh Lân và một số địa phƣơng lân cận. Bến cá Thanh Lân có công suất thiết kế 60 lƣợt tàu/ngày. Tại bến cá Thanh Lân, hàng ngày thƣờng có 8 - 10 tàu của Trung Quốc hoạt động thu mua hải sản trên biển. Để nâng cao hiệu quả của bến cảng, huyện Cô Tô cần đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng cho bến cá. Chuyển một số tàu cá đang hoạt động tại Cảng cá Cô Tô nhằm hài hòa trong việc điều phối sản lƣợng cá. Mặt khác, huyện cần mở rộng chính sách để thu hút các thƣơng lái, đặc biệt các thƣơng lái Trung Quốc sang giao dịch tại Bến cá. Ngoài ra, đầu tƣ them cơ sở hạ tầng để thu hút khách du lịch tới xã thăm quan và nghỉ dƣỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế biển của huyện đảo cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)