M H: ồm hút OTH : ống tiêu hóa
nhận dạng một số hình thể vi khuẩn gây bệnh
Lμm tiêu bản nhuộm vi khuẩn
Mục tiêu
1. Sử dụng đ−ợc kính hiển vi có vật kính dầu
2. Vẽ đúng hình thể của 6 vi khuẩn đại diện cho 3 loại hình thể vi khuẩn: cầu khuẩn, trực khuẩn và xoắn khuẩn từ tiêu bản.
3. Tính đ−ợc kích th−ớc gần đúng của vi khuẩn trên vi tr−ờng
4. Thực hiện đúng các b−ớc làm tiêu bản để nhuộm vi khuẩn và giải thích ý nghĩa của từng b−ớc.
5. Nhuộm đơn 1 tiêu bản và đánh giá kết quả
6. Nhuộm Gram 1 tiêu bản đúng ph−ơng pháp và đánh giá kết quả
1. nhận dạng một số hình thể vi khuẩn gây bệnh
Muốn xem đ−ợc hình thể vi khuẩn, ta phài dùng kính hiển vi có vật kính dầu vì vật kính dầu có độ phóng đại (90 – 100 lần) lớn hơn vật kính khô. Khi soi vật kính dầu, bắt buộc phải có đều mới soi đ−ợc, vì dầu có độ chiết quang t−ơng đ−ơng với độ chiết quang của thuỷ tinh, làm cho ánh sáng tập trung vào thấu kính.
1.1. Cách soi tiêu bản
Tiêu bản là lam kính chứa vật cần soi (vi khuẩn, tế bào...)
− Nhỏ 1 giọt dầu lên tiêu bản, đặt lên mâm kính, tiêu bản phải nằm sát mặt mâm kính và đ−ợc giữ chắc bằng xe kính.
− Xoay vật kính dầu về đúng hãm
− Nhẹ nhàng hạ vật kính (hoặc nâng mâm kính, tuỳ loại kính hiển vi) để vật kính chạm dầu và sát tiêu bản. Trong lúc làm công việc này, mắt không đ−ợc nhìn vào thị kính mà phải nhìn vào khoảng cách giữa vật kính và tiêu bản để tránh vỡ tiêu bản. Tuy nhiên, để biết vật kính đã chạm vào tiêu bản hay ch−a, chủ yếu dựa vào cảm giác của tay.
− Điều chỉnh để có ánh sáng tối đa bằng cách:
+ Mở hết chắn sáng
+ Bỏ lọc sáng
+ Dùng g−ơng lõm để điều chỉnh ánh sáng tập trung vào tụ quang Muốn có ánh sáng thích hợp với mắt mình, chỉ cần hạ tụ quang xuống
Mắt nhìn vào thị kính, xoay từ từ vít đại cấp (vít lớn – nâng vật kính hoặc hạ mâm kính, tuỳ loại kính hiển vi), khi thấy hình ảnh thì dừng lại rồi điều chỉnh vít vi cấp (vít nhỏ) cho rõ nét.
ở những tiêu bản có quá ít vi khuẩn, phải soi một cách tuần tự theo đ−ờng rích rắc để tránh bỏ sót vi khuẩn.
1.2. Cách tính kích th−ớc gần đúng của vi khuẩn
ở những kính hiển vi không gắn th−ớc đo kích th−ớc của vi khuẩn, ng−ời ta phải −ớc l−ợng kích th−ớc gần đúng của hình ảnh vi khuẩn trên vi tr−ờng.
Kích th−ớc vi khuẩn −ớc l−ợng trên vi tr−ờng Kích th−ớc gần đúng của vi khuẩn = ---
Độ phóng đại của kính
Đơn vị đo độ lớn của vi khuẩn th−ờng dùng là micromet (μm) Ví dụ: - Kích th−ớc vi khuẩn −ớc l−ợng trên vi tr−ờng = 1mm - Độ phóng đại của thị kính = 10 - Độ phóng đại của vật kính = 100 1 mm 1000 μm Kích th−ớc gần đúng của vi khuẩn = --- = --- = 1 μm 10 x 100 1000
Đối với cầu khuẩn ng−ời ta đo đ−ờng kính, trực khuẩn và xoắn khuẩn đo chiều dài và chiều rộng con vi khuẩn.
1.3. Bảo quản kính hiển vi
Để vật kính dầu không bị mờ và hỏng, cuối buổi thực tập nhất thiết phải lau vật kính dầu bằng cách:
− Nâng vật kính (hoặc hạ mâm kính) để tiêu bản tách khỏi vật kính
− Nhấc tiêu bản ra khỏi mâm kính
− Xoay vật kính dầu tới vị trí dễ lau nhất
− Dùng khăn mềm sạch lau hết dầu ở khẩu kính (1-2 lần)
− Dùng khăn sạch tẩm xylen vừa ẩm (nếu quá đẫm thì chờ một lát cho xylen bay hơi bớt), lau khẩu kính đến khi có cảm giác trơn là đ−ợc.
− Điều chỉnh các bộ phận của kính về t− thế hợp lý (t− thế nghỉ)
− Lau bụi hoặc hơi n−ớc bên ngoài kính, chụp khăn phủ kính hoặc đặt kính vào hộp có chất hút ẩm.