Giải quyết trung gian truyền bệnh

Một phần của tài liệu Vi sinh- Kí sinh trùng pps (Trang 127 - 129)

4. Phòng chống sốt rét

4.2.2.Giải quyết trung gian truyền bệnh

Giải quyết trung gian truyền bệnh bao gồm các biện pháp diệt muỗi và phòng chống muỗi đốt.

4.2.2.1. Biện pháp cải tạo môi tr−ờng

Biện pháp cải tạo môi tr−ờng nhằm làm giảm nơi đẻ của muỗi, do đó làm giảm mật độ muỗi. Các biện pháp cải tạo môi tr−ờng bao gồm:

− Phát quang bụi rậm quanh nhà.

− Khơi thông cống rãnh, dòng chảy, hạn chế nơi trú ẩn và sinh sản của muỗi.

− Lấp ao tù n−ớc đọng.

− Hun khói...

4.2.2.2. Biện pháp hóa học

Các biện pháp hóa học áp dụng trong ch−ơng trình phòng chống sốt rét hiện nay ở Việt Nam bao gồm biện pháp tẩm màn và biện pháp phun hóa chất.

Tẩm màn.

Những loại hóa chất ở Việt Nam th−ờng sử dụng để tẩm màn là:

+ Permethrin: 0,08g / m2 – 0,5 g /m2 theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới. Hiện nay, ở Việt Nam th−ờng tẩm với liều l−ợng 0,1 g / m2 màn.

+ ICON (Lambda-Cyhalothrin: 20 mg / m2 (ICON nguyên chất). 0,8 ml / m2 (ICON 2,5CS).

+ Fendona (Alpha-Cypermethrin): 25 mg / m2 (Fendona nguyên chất). 0,25 ml / m2 (Fendona 10 SC)

Phun vào các loại t−ờng, vách tới độ cao 2 mét. Nếu t−ờng thấp thì phun cả lên mặt trong mái nhà cho đủ 2 mét. Nếu là nhà sàn thì phun cả gầm sàn.

Không phun vào các dụng cụ chứa n−ớc ăn, l−ơng thực, thực phẩm và những nơi nuôi ong, tằm...

Các hóa chất hiện đang đ−ợc sử dụng để phun trong ch−ơng trình phòng chống sốt rét ở Việt Nam là:

+ ICON: có tác dụng diệt muỗi mạnh, làm giảm mạnh mật độ muỗi đậu trong nhà và bay vào nhà tìm ng−ời hút máu.

Liều phun: 30 mg nguyên chất / m2 (tồn l−u đ−ợc 3 – 6 tháng).

+ Fendona: có tác dụng làm giảm mật độ muỗi trú ẩn trong nhà ban ngày và vào nhà tìm ng−ời hút máu.

Liều phun: 30 mg nguyên chất / m2 (tồn l−u đ−ợc 4 – 6 tháng).

Hiện nay, ICON và Fendona là những hóa chất thuộc thế hệ thứ III của nhóm hóa chất Pyrethroid đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, đặc biệt ở các n−ớc châu á nh− Trung Quốc, Thái Lan, Philippine...

+ Malathion: 2g / m2 (tồn l−u đ−ợc 2 – 3 tháng). + Permethrin: 0,5 g / m2 (tồn l−u đ−ợc 2 – 3 tháng).

Nói chung, các hóa chất hiện sử dụng để phun, tẩm đều nhậy cảm với các vector chính truyền sốt rét ở Việt Nam là: An minimus, An.dirus A. sundaicus.

Khi sử dụng hóa chất để phòng chống vector cần chú ý:

+ Hóa chất diệt côn trùng phải an toàn cho ng−ời và vật nuôi.+ Đảm bảo đúng kỹ thuật phun, tẩm (đúng, đủ, đều, khắp).

+ Phòng chống độc cho ng−ời và chống ô nhiễm môi tr−ờng. + Thận trọng trong việc bảo quản hóa chất.

H−ơng xua muỗi và bình xịt muỗi.

4.2.2.3. Biện pháp sinh học

Các biện pháp sinh học có −u điểm là không làm ô nhiễm môi tr−ờng. Hai biện pháp sinh học có thể áp dụng để giải quyết trung gian truyền bệnh là

− Sử dụng các sinh vật ăn mồi để diệt ấu trùng muỗi truyền bệnh

− Diệt sinh bằng ph−ơng pháp di truyền: vô sinh con đực, gây đột biến nhiễm sắc thể tạo thế hệ vô sinh hoặc không có khả năng truyền bệnh...

− Vệ sinh môi tr−ờng và các biện pháp phòng bệnh chung

Bao gồm bất kỳ những thay đổi nào có thể ngăn hoặc làm giảm tới mức thấp nhất sự sinh sản của muỗi và nh− vậy sẽ làm giảm sự tiếp xúc giữa con ng−ời với vector.

Một phần của tài liệu Vi sinh- Kí sinh trùng pps (Trang 127 - 129)