Biện pháp phòng bệnh lỵ amíp

Một phần của tài liệu Vi sinh- Kí sinh trùng pps (Trang 101 - 110)

4. Chẩn đoán bệnh

6.2. Biện pháp phòng bệnh lỵ amíp

Vấn đề phòng chống sẽ hiệu quả nếu áp dụng các biện pháp đồng bộ đ−ợc nêu một cách tóm tắt d−ới đây để khống chế các đ−ờng lan truyền và nhiễm bào nang:

− Thực hiện vệ sinh môi tr−ờng, cụ thể các biện pháp vệ sinh phân, n−ớc, rác.

− Thực hiện các biện pháp diệt các loại côn trùng vận chuyển bào nang.

− Phát hiện những tr−ờng hợp mang ký sinh trùng lạnh để điều trị.

Tự L−ợng giá

* Trả lời ngắn các câu hỏi từ 1 đến 21

1. Nêu 3 yếu tố cần thiết để trứng giun đũa, giun móc / mỏ, giun tóc phát triển ở ngoại cảnh:

A . B. C.

2. Nêu 2 tác hại chính của giun móc đối với cơ thể vật chủ: A.

B.

3. Nêu 2 biện pháp chính phòng chống bệnh giun sán truyền qua đất: A.

B.

4. Giun đũa tr−ởng thành ký sinh ở… 5. Giun móc / mỏ tr−ởng thành ký sinh ở… 6. Giun tóc tr−ởng thành ký sinh ở…

7. Nêu tên thứ tự 3 cơ quan nội tạng mà ấu trùng giun đũa chu du qua: A.

B. C.

8. Nêu tên thứ tự 2 cơ quan nội tạng mà ấu trùng giun móc / mỏ đi qua: A.

B.

9. Nêu 3 đặc điểm của chu kỳ giun đũa: A.

B. C.

10. Nêu 3 đặc điểm của chu kỳ giun móc / mỏ: A.

B. C.

11. Nêu 3 đặc điểm của chu kỳ giun tóc: A.

B. C.

12. Đời sống của giun đũa trong cơ thể ng−ời có thể kéo dài… 13. Đời sống của giun móc / mỏ trong cơ thể ng−ời có thể kéo dài:… 14. Đời sống của giun tóc trong cơ thể ng−ời có thể kéo dài…

15. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa trong cơ thể ng−ời… 16. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun móc / mỏ trong cơ thể ng−ời… 17. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun tóc trong cơ thể ng−ời… 18. Ng−ời bị mắc bệnh sán dây lợn tr−ởng thành do ...

19. Ng−ời bị mắc bệnh sán dây bò tr−ởng thành do ... 20. Ng−ời bị mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn do ...

21. Để chẩn đoán bệnh sán dây lợn, sán dây bò tr−ởng thành ng−ời ta xét nghiệm phân tìm ...

* Phân biệt đúng / sai cho các câu từ 22 - 38 bằng cách đánh dấu V vào cột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai

Đ S

22 Ng−ời có thể mắc bệnh giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ do ăn phải rau, quả t−ơi không rửa sạch, uống n−ớc lã.

23. Ng−ời có thể mắc bệnh giun móc / mỏ do đi chân đất, không đi găng tay khi tiếp xúc với đất.

24. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở trẻ em nói chung cao hơn ng−ời lớn. 25. Bệnh giun móc / mỏ liên quan đến nghề nghiệp.

26. Quản lý và xử lý phân tốt đóng vai trò quan trọng trong phòng chống giun đ−ờng ruột.

27. Giun đ−ờng ruột có chu kỳ phức tạp.

28. Chẩn đoán xét nghiệm đóng vai trò quyết định trong chẩn đoán xác định các bệnh giun đ−ờng ruột.

29. Muốn chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải xét nghiệm phân để tìm trứng.

30. Thức ăn của giun kim là máu.

31 Giun kim chủ yếu ký sinh ở đại tràng.

32. ở Việt Nam bệnh sán dây lợn nhiều hơn bệnh sán dây bò. 33. Ng−ời bị bệnh sán dây tr−ởng thành do ăn phải trứng sán. 34. Chu kỳ sán dây là chu kỳ đơn giản.

35. Ng−ời ăn phải trứng sán dây bò sẽ bị mắc bệnh ấu trùng sán. 36. Lợn là vật chủ chính của sán dây lợn.

37. Muốn chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ng−ời ta phải lấy máu bệnh nhân về đêm để làm xét nghiệm.

38. Sán dây lợn, sán dây bò đẻ trứng trong ruột non của ng−ời.

* Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 39 - 67 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thích hợp

39. Đặc điểm chung của chu kỳ giun đ−ờng ruột là chu kỳ: A. Có sinh vật trung gian.

B. Đơn giản.

C. Phải có điều kiện yếm khí. D. Phải có môi tr−ờng n−ớc.

40. Ng−ời bị nhiễm giun đ−ờng ruột có thể do: A. Ăn cá gỏi.

B. Ăn tôm, cua sống.

C. Ăn rau, quả t−ơi không rửa sạch hoặc uống n−ớc lã. D. Đi chân đất, không đi găng tay khi tiếp xúc với đất, phân. E. Cả C và D đều đúng.

41. Muốn chẩn đoán xét nghiệm bệnh giun đũa, giun móc, giun tóc ta phải: A. Xét nghiệm phân.

B. Xét nghiệm đờm. C. Xét nghiệm n−ớc tiểu. D. Xét nghiệm dịch tá tràng.

42. Bệnh giun đũa, giun móc, giun tóc có tỷ lệ nhiễm cao ở: A. Các n−ớc có khí hậu lạnh.

C. Các n−ớc có khí hậu nóng, ẩm. D. Các n−ớc có nền kinh tế phát triển.

43. Đ−ờng xâm nhập của mầm giun đũa, giun móc , giun tóc vào cơ thể ng−ời là: A. Đ−ờng tiêu hóa

B. Đ−ờng hô hấp.

C. Đ−ờng da và niêm mạc D. Đ−ờng máu.

E. Cả A và C đều đúng.

44. Đ−ờng thải mầm giun đũa, giun móc, giun tóc ra ngoại cảnh: A. Qua phân.

B. Qua chất thải nh− đờm. C. Qua da.

D. Qua máu. E. Qua n−ớc tiểu.

45. Thức ăn của giun đũa tr−ởng thành trong cơ thể ng−ời là: A. Các sinh chất ở ruột.

B. Máu.

C. Dịch bạch huyết. D. Dịch mật.

46. Thức ăn của giun móc / mỏ tr−ởng thành trong cơ thể ng−ời là: A. Các sinh chất ở ruột.

B. Máu.

C. Dịch bạch huyết. D. Dịch mật.

47. Giun đũa tr−ởng thành ký sinh ở: A. Tá tràng. B. Ruột non. C. Manh tràng. D. Đ−ờng dẫn mật. 48. Giun móc / mỏ tr−ởng thành ký sinh ở: A. Tá tràng. B. Ruột non.

C. Manh tràng. D. Đ−ờng dẫn mật. 49. Giun tóc tr−ởng thành ký sinh ở: A. Tá tràng. B. Ruột non. C. Manh tràng. D. Hạch bạch huyết.

50. Ng−ời có thể bị nhiễm giun móc / mỏ do:

A. Đi chân đất, không đi găng tay khi tiếp xúc với đất, phân. B. Muỗi đốt.

C. Ăn cá gỏi.

D. Ăn tôm cua sống. 51. Giun tóc có chu kỳ:

A. Phức tạp. B. Đơn giản.

C. Phải có môi tr−ờng n−ớc. D. Phải có điều kiện yếm khí.

E. Phải phát triển qua nhiều vật chủ trung gian khác nhau. 52. Đ−ờng xâm nhập của mầm giun đũa vào cơ thể ng−ời là:

A. Đ−ờng tiêu hóa B. Đ−ờng hô hấp.

C. Đ−ờng da và niêm mạc D. Đ−ờng máu.

E. Cả A và C đều đúng.

53. Đ−ờng xâm nhập của mầm bệnh giun tóc vào cơ thể ng−ời là: A. Đ−ờng tiêu hóa

B. Đ−ờng hô hấp.

C. Đ−ờng da và niêm mạc D. Đ−ờng máu.

E. Cả A và C đều đúng.

54. Ng−ời bị nhiễm giun đũa có thể do: A. Ăn cá gỏi.

B. Ăn tôm, cua sống.

C. Ăn rau, quả t−ơi không rửa sạch hoặc uống n−ớc lã. D. Đi chân đất, không đi găng tay khi tiếp xúc với đất, phân. E. Cả C và D đều đúng.

55. Ng−ời bị nhiễm giun tóc có thể do: A. Ăn cá gỏi.

B. Ăn tôm, cua sống.

C. Ăn rau, quả t−ơi không rửa sạch hoặc uống n−ớc lã. D. Đi chân đất, không đi găng tay khi tiếp xúc với đất, phân. E. Cả C và D đều đúng.

56. ấu trùng sán dây lợn có thể ký sinh ở: A. Mắt.

B. Não. C. Tim.

D. Tổ chức d−ới da. E. Tất cả đều đúng

57. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do:

A. Ăn rau, quả sống. C. Mút tay.

B. Uống n−ớc lã. D. ấu trùng chui qua da. 58. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật:

A. Giấy bóng kính. C. Cấy phân.

B. Kato-Katz. D. Xét nghiệm dịch tá tràng. 59. Vị trí ký sinh th−ờng gặp nhất của E. histolytica:

A. Ruột non. B. Đại tràng sigma và trực tràng. C. Gan. D. Đại tràng xuống. E. Tất cả đều sai.

60. E. histolytica có thể gây bệnh ở các tổ chức sau Trừ:

A. Ruột B. Não

C. Gan. D. Thần kinh

E. Phổi

61. Để chẩn đoán chắc chắn bệnh lỵ do E. histolytica là xét nghiệm tìm thấy: A. Thể magna. B. Thể minuta.

C. Thể kén. D. Thể xuất kén. E. Thể tiền kén.

62. Đ−ờng xâm nhập của sán dây vào cơ thể ng−ời là: A. Hô hấp. D. Da, niêm mạc. B. Sinh dục. E. Máu. C. Tiêu hóa.

63. Muốn chẩn đoán sán dây tr−ởng thành ta xét nghiệm phân tìm: A. Trứng sán. C. ấu trùng sán.

B. Đốt sán. D. Đầu sán.

64. Ng−ời có thể mắc bệnh sán dây lợn tr−ởng thành do ăn: A. Thịt bò tái. D. Tiết canh lợn.

B. Cá gỏi. E. Rau, quả t−ơi không sạch. C. Thịt lợn tái.

65. Ng−ời có thể mắc bệnh ấu trùng sán lợn do ăn:

A. Thịt lợn tái. D. Rau, quả t−ơi không sạch. B. Thịt bò tái. E. Tôm, cua sống. C. Cá gỏi.

66. Ng−ời có thể mắc bệnh sán dây bò tr−ởng thành do ăn: A. Thịt lợn tái. D. Thịt bò tái. B. Rau, quả t−ơi không sạch. E. Tôm, cua sống. C. Cá gỏi.

67. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị sán dây lợn, sán dây bò tr−ởng thành là: A. Metronidazol. D. Pyrentel pamoat.

B. Levamizol. E. Praziquantel. C. Albendazol.

Bài 6. Một số loại Ký sinh trùng đ−ờng ruột th−ờng gặp ở Việt Nam 85

1. Đặc điểm sinh học 85

2. Đặc điểm dịch tễ học 91

3. Tác hại của một số loại ký sinh trùng đ−ờng ruột 95

4. Chẩn đoán bệnh 97

5. Điều trị 99

Bài 7

Một phần của tài liệu Vi sinh- Kí sinh trùng pps (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)